Bài 4. Một số chức năng của hệ điều hành (1 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được hệ điều hành là một phần mềm đặc biệt, làm những việc khác với phần mềm ứng dụng.
- Phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.
- Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng.
- Biết được các biện pháp cơ bản cần thực hiện để bảo vệ an toàn dữ liệu.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. - Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (mở đầu)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
+ GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi sau:
Câu hỏi khởi động: Hệ điều hành là một loại phần mềm đặc biệt. Tên gọi đó gợi
cho em điều gì về chức năng của loại phần mềm này? Trả lời:
Tên gọi đó gợi cho em về chức năng của phần mềm này là: kiểm soát mọi hoạt động của máy tính.
+ GV gọi 1 HS trả lời và HS khác nhận xét.
GV dẫn dắt HS vào bài học: Để biết các chức năng của hệ điều hành, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Một số chức năng của
hệ điều hành.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ điều hành khởi động và kiểm soát mọi hoạt động của máy tính
- Mục tiêu: Biết hệ điều hành khởi động và kiểm soát mọi hoạt động của máy tính
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Hệ điều hành khởi động và kiểm soát * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
mọi hoạt động của máy tính
GV: Tổ chức các hoạt động
- Khi bật máy tính, phải chờ một khoảng HĐ1: Quan sát máy tính từ khi bật
thời gian ngắn máy tính mới sẵn sàng làm đến khi tắt máy, em có nhận xét gì?
việc. Trong khoảng thời gian đó, hệ điều
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
hành được nạp từ ổ đĩa cứng lên bộ nhớ
trong RAM. Hệ điều hành sẽ kiểm tra các HS: Thảo luận, trả lời
thành phần của hệ thống, đảm bảo chúng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: sẵn sàng hoạt động.
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lờ
- Khi tắt máy, phải chờ một khoảng thời i câu hỏi
gian ngắn máy tính mới ngừng hẳn hoạt + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. động.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Có nhiều hệ điều hành khác nhau cho máy + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS ph
tính và các thiết bị số: Windows, MaxOS, át biểu lại các tính chất. Linux, …, Android, iOS, …
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Ghi nhớ: nhau.
- Hệ điều hành tự động chạy sau khi bật * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
máy tính, khởi động máy tính để sẵn sàng chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc l
bắt đầu làm việc; kiểm soát mọi hoạt động ại kiến thức
giao tiếp giữa người dùng và máy tính; thu
dọn dữ liệu, kết thúc các chương trình và tắt máy khi nhận lệnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ điều hành quản lí người dùng máy tính, các phần mềm
ứng dụng và các tệp dữ liệu
a) Mục tiêu: Biết hệ điều hành quản lí người dùng máy tính, các phần mềm ứng
dụng và các tệp dữ liệu
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo
Sản phẩm dự kiến viên và học sinh
2. Hệ điều hành quản lí người dùng máy tính * Bước 1: Chuyển
- Hệ điều hành quản lí mỗi người dùng bằng một tài giao nhiệm vụ:
khoản máy tính. Tài khoản máy tính bao gồm tên người GV: Em hãy kể tên
dùng và mật khẩu tương ứng. một số biểu tượng
3. Hệ điều hành quản lí các phần mềm ứng dụng và thường thấy trên màn các tệp dữ liệu hình nền máy tính và
- Hệ điều hành cho phép cập nhật phần mềm ứng dụng cho biết đó có phải là
lên phiên bản mới hơn, thực hiện việc cài đặt mới hay phần mềm ứng dụng
gỡ bỏ phần mềm ứng dụng. không?
- Toàn bộ các phần mềm ứng dụng có trong máy tính sẽ HS: Thảo luận, thực hiển thị trong nút Start. hành
- Mở cửa sổ của trình quản lí hệ thống trên thanh * Bước 2: Thực hiện
Taskbar có biểu tượng File Explorer. nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét,
Giáo án Tin học 7 Cánh diều Chủ đề A Bài 4: Một số chức năng của hệ điều hành
459
230 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin học 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin học 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(459 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 4. Một số chức năng của hệ điều hành
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được hệ điều hành là một phần mềm đặc biệt, làm những việc khác với phần
mềm ứng dụng.
- Phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.
- Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng.
- Biết được các biện pháp cơ bản cần thực hiện để bảo vệ an toàn dữ liệu.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viênA
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu.J
2. Học sinhA
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (mở đầu)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
+ GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi sau:
Câu hỏi khởi động: Hệ điều hành là một loại phần mềm đặc biệt. Tên gọi đó gợi
cho em điều gì về chức năng của loại phần mềm này?
Trả lời:
Tên gọi đó gợi cho em về chức năng của phần mềm này là: kiểm soát mọi hoạt
động của máy tính.
+ GV gọi 1 HS trả lời và HS khác nhận xét.
GV dẫn dắt HS vào bài học:JĐể biết các chức năng của hệ điều hành,$chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay –$Bài4:Một số chức năng của
hệ điều hành.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ điều hành khởi động và kiểm soát mọi hoạt động của
máy tính
- Mục tiêu: Biết hệ điều hành khởi động và kiểm soát mọi hoạt động của máy tính
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Hệ điều hành khởi động và kiểm soát
mọi hoạt động của máy tính
- Khi bật máy tính, phải chờ một khoảng
thời gian ngắn máy tính mới sẵn sàng làm
việc. Trong khoảng thời gian đó, hệ điều
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A
GV: Tổ chức các hoạt động
HĐ1: Quan sát máy tính từ khi bật
đến khi tắt máy, em có nhận xét gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
hành được nạp từ ổ đĩa cứng lên bộ nhớ
trong RAM. Hệ điều hành sẽ kiểm tra các
thành phần của hệ thống, đảm bảo chúng
sẵn sàng hoạt động.
- Khi tắt máy, phải chờ một khoảng thời
gian ngắn máy tính mới ngừng hẳn hoạt
động.
- Có nhiều hệ điều hành khác nhau cho máy
tính và các thiết bị số: Windows, MaxOS,
Linux, …, Android, iOS, …
Ghi nhớ:
- Hệ điều hành tự động chạy sau khi bật
máy tính, khởi động máy tính để sẵn sàng
bắt đầu làm việc; kiểm soát mọi hoạt động
giao tiếp giữa người dùng và máy tính; thu
dọn dữ liệu, kết thúc các chương trình và tắt
máy khi nhận lệnh.
HS: Thảo luận, trả lời
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
J + J HS: J Suy J nghĩ, J tham J khảo J sgk J trả J lờ
i J câu hỏi J
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ J HS: J Lắng J nghe, J ghi J chú, J một J HS J ph
át J biểu lại các tính chất.
+ J Các J nhóm J nhận J xét, J bổ J sung J cho J
nhau.
* A Bước A 4: A Kết A luận, A nhận A định: A GV J
chính J xác J hóa J và J gọi J 1 J học J sinh J nhắc J l
ại kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ điều hành quản lí người dùng máy tính, các phần mềm
ứng dụng và các tệp dữ liệu
a) Mục tiêu: Biết hệ điều hành quản lí người dùng máy tính, các phần mềm ứng
dụng và các tệp dữ liệu
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
2. Hệ điều hành quản lí người dùng máy tính
- Hệ điều hành quản lí mỗi người dùng bằng một tài
khoản máy tính. Tài khoản máy tính bao gồm tên người
dùng và mật khẩu tương ứng.
3. Hệ điều hành quản lí các phần mềm ứng dụng và
các tệp dữ liệu
- Hệ điều hành cho phép cập nhật phần mềm ứng dụng
lên phiên bản mới hơn, thực hiện việc cài đặt mới hay
gỡ bỏ phần mềm ứng dụng.
- Toàn bộ các phần mềm ứng dụng có trong máy tính sẽ
hiển thị trong nút Start.
- Mở cửa sổ của trình quản lí hệ thống trên thanh
Taskbar có biểu tượng File Explorer.
* Bước 1: Chuyển
giao nhiệm vụ: A
GV: Em hãy kể tên
một số biểu tượng
thường thấy trên màn
hình nền máy tính và
cho biết đó có phải là
phần mềm ứng dụng
không?
HS: Thảo luận, thực
hành
* Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ:
+ J HS: J Suy J nghĩ, J tham J
khảo J sgk J trả J lời J câu
hỏi J
+ GV: quan sát và trợ
giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo,
thảo luận:
+ J HS: J Lắng J nghe, J ghi
chú, J một J HS J phát J biểu
lại các tính chất.
+ J Các J nhóm J nhận J xét, J
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
bổ J sung J cho J nhau.
* A Bước A 4: A Kết A luận, A n
hận A định: A GV J chính J x
ác J hóa J và J gọi J 1 J học J sin
h J nhắc J lại kiến thức A
Hoạt động 3: Tìm hiểu Hệ điều hành hỗ trợ an toàn dữ liệu
a) Mục tiêu: Biết hệ điều hành hỗ trợ an toàn dữ liệu
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
4. Hệ điều hành hỗ trợ an toàn dữ liệu
a) Phòng chống virus
- Các hệ điều hành nói chung đều có hỗ
trợ phòng chống virus. Ví dụ: Windows
10 có trung tâm an ninh Windows
Defender với tính năng phòng chống
virus (Antivirus).
- Cài thêm phần mềm phòng chống virus
như: Avast Free Antivirus, …
b) Sao lưu dự phòng
- Hệ điều hành cho phép thiết lập một
chiến lược sao lưu dự phòng định kì
thường xuyên và thực hiện khôi phục lại
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A
GV: Em có biết hệ điều hành hỗ trợ
an toàn dữ liệu bằng cách nào không?
HS: Thảo luận, thực hành
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ J HS: J Suy J nghĩ, J tham J khảo J sgk J trả J lời J
câu hỏi J
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ J HS: J Lắng J nghe, J ghi J chú, J một J HS J ph
át J biểu lại các tính chất.
+ J Các J nhóm J nhận J xét, J bổ J sung J cho J nh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85