Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(723 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 21. THỜI TIẾT (3 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
- Nêu được một số dấu hiệu cơ bản của một số hiện tượng thời tiết khác nhau.
- Nêu được lí do phải theo dõi dự báo thời tiết.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Quan sát và nhận biết được ngày nắng, ngày nhiều mây, ngày mưa, ngày gió.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Biết chọn dùng trang phục phù hợp thời tiết (nóng, rét, mưa, nắng).
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK,
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1,
- Một số tranh ảnh hoặc video clip về các hiện tượng thời tiết (để trình bày chung
cả lớp) ; một số bản tin dự báo thời tiết.
III.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- GV cho cả lớp hát bài Trời nắng, trời mưa.
- Sau đó GV hỏi:
+ Bài hát nhắc tới những hiện tượng thời tiết nào?
+ Tại sao khi trời mưa thỏ lại phải chạy mau?
– Từ đó dẫn dắt vào bài mới để tìm hiểu về các hiện tượng thời tiết.
1.
Một số hiện tượng thời tiết
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét về hiện tượng thời tiết
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Mục tiêu
- Nêu được một số dấu hiệu cơ bản của một số hiện tượng thời tiết khác nhau.
- Quan sát và nhận biết được ngày nắng, ngày nhiều mây, ngày mưa, ngày gió.
* Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS học theo nhóm 6:
+ Mỗi học sinh trong nhóm mô tả về hiện tượng thời tiết của một hình. + Cả nhóm
thảo luận trả lời các câu hỏi:
• Bầu trời và quang cảnh xung quanh khi trời mưa có gì khác với khi trời nắng?
• Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết trời có gió? Gió mạnh hay gió nhẹ?
• Khi trời nóng hoặc khi trời lạnh, em cảm thấy thế nào? - Làm việc cả lớp: Mỗi
nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi ; mỗi nhóm một câu. Các nhóm khác nhận xét và
bổ sung câu trả lời.
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Thi nói về hiện tượng thời tiết
* Mục tiêu
Trình bày được một số dấu hiệu cơ bản của một số hiện tượng thời tiết khác nhau.
* Cách tiến hành
- HS học theo cặp hoặc theo nhóm.
Khi GV quan sát các nhóm, khuyến khích các em huy động kiến thức đã học, kinh
nghiệm và vốn từ các em có để nói về hiện tượng thời tiết. Ví dụ:
Khi trời nắng:
+ Trời xanh.
+ Mây trắng.
+ Nắng vàng.
+...
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Khỉ trời mưa:
+ Bầu trời phủ toàn mây xám
. + Không nhìn thấy Mặt Trời
. + Mưa rơi,
+ Cây cỏ và mọi vật ở ngoài trời đều ướt.
+...
Hoạt động 3: Thực hành quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh
* Mục tiêu
Thực hành quan sát, nêu được nhận xét về bầu trời và quang cảnh xung quanh và
nhận biết được hiện tượng thời tiết.
* Cách tiến hành
- GV nêu yêu cầu thực hành đối với cả lớp ; có thể hỏi, gợi ý cho các em về nội
dung cần quan sát. Ví dụ: Trời có nắng hoặc mưa không? có gió không? gió mạnh
hay nhẹ? Trên trời có nhiều hay ít mây? Màu sắc của mây? Cảnh vật xung quanh
như thế nào?...
- GV có thể gợi ý / cung cấp cho các em mẫu phiếu ghi lại kết quả quan sát (Ví dụ
dưới dạng bảng dựa theo các câu hỏi ở trên).
- HS đi ra ngoài lớp, tiến hành quan sát (theo cặp), ghi lại kết quả quan sát được.
Trong quá trình HS quan sát, GV có thể có những hướng dẫn cần thiết. HS quay lại
lớp, trao đổi để hoàn thiện bản ghi kết quả quan sát.
- Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện của một số nhóm lên trình
bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV nhận xét và tuyên
dương các nhóm làm tốt.
- GV cho HS đọc phần kiến thức chủ yếu ở trang 136 (SGK). Sau đó có thể cho
một số em nhắc lại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TIẾT 2
2.
Trang phục phù hợp với thời tiết
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 4: Tìm hiểu về việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết
* Mục tiêu Chọn được trang phục phù hợp thời tiết.
* Cách tiến hành
Bước 1: GV tổ chức cho HS học theo cặp
HS làm việc theo cặp, quan sát các hình vẽ ở trang 137 (SGK) và trả lời câu hỏi:
Hình thể hiện trang phục gì? Trang phục đỏ phù hợp với thời tiết nào? Vì sao? Sau
đó mỗi bạn tự nhận xét hôm nay trang phục của bản thân đã phủ hợp thời tiết hay
chưa? Vì sao?
- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trên.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- HS báo cáo kết quả thảo luận,
- GV có thể hỏi thêm về những trang phục khác phù hợp với các điều kiện thời tiết
(nóng, rét, mưa, nắng, gió).
- GV lưu ý các em sự cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
Chẳng hạn:
+ Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón hoặc che ô (dù) để tránh bị ảnh năng chiếu
thẳng vào đầu gây nhức đầu, sổ mũi, cảm năng.
+ Đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa đội nón hoặc che ô (dù) để người không bị
ướt, bị lạnh tránh bị ho, sốt,
+...
- HS làm cầu 1, 2, 3 của Bài 21 (VBT).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 5: Vẽ tranh mô tả thời tiết mà em thích nhất
* Mục tiêu
Vận dụng được kiến thức về các dấu hiệu của thời tiết để vẽ tranh về thời tiết,
* Cách tiến hành
- HS lựa chọn chủ đề (kiểu thời tiết) để vẽ.
- HS vẽ và tô màu vào tranh để thể hiện cảnh về thời tiết mà em đã chọn. - HS giới
thiệu với các bạn trong nhóm về bức tranh của mình, trong đó nêu lí do em thích vẽ
tranh về thời tiết này.
- GV có thể cho một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
TIẾT 3
3.
Sự cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 6: Quan sát tình huống và thảo luận về sự cần thiết phải theo dõi
dự báo thời tiết
* Mục tiêu
Nêu được lí do phải theo dõi dự báo thời tiết.
* Cách tiến hành
- HS làm việc nhóm, quan sát tình huống thể hiện qua các hình và trả lời các câu
hỏi:
+ Thời tiết vào lúc bạn An tan học so với lúc đi học thay đổi như thế nào? Nếu An
không nghe lời mẹ thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Việc theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày có lợi ích gì? Nêu ví dụ.
- Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện của một số nhóm lên
trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 21. THỜI TIẾT (3 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
- Nêu được một số dấu hiệu cơ bản của một số hiện tượng thời tiết khác nhau.
- Nêu được lí do phải theo dõi dự báo thời tiết.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Quan sát và nhận biết được ngày nắng, ngày nhiều mây, ngày mưa, ngày gió.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Biết chọn dùng trang phục phù hợp thời tiết (nóng, rét, mưa, nắng). II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK,
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1,
- Một số tranh ảnh hoặc video clip về các hiện tượng thời tiết (để trình bày chung
cả lớp) ; một số bản tin dự báo thời tiết.
III.Hoạt động dạy học TIẾT 1
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- GV cho cả lớp hát bài Trời nắng, trời mưa. - Sau đó GV hỏi:
+ Bài hát nhắc tới những hiện tượng thời tiết nào?
+ Tại sao khi trời mưa thỏ lại phải chạy mau?
– Từ đó dẫn dắt vào bài mới để tìm hiểu về các hiện tượng thời tiết. 1.
Một số hiện tượng thời tiết
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét về hiện tượng thời tiết

* Mục tiêu
- Nêu được một số dấu hiệu cơ bản của một số hiện tượng thời tiết khác nhau.
- Quan sát và nhận biết được ngày nắng, ngày nhiều mây, ngày mưa, ngày gió. * Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS học theo nhóm 6:
+ Mỗi học sinh trong nhóm mô tả về hiện tượng thời tiết của một hình. + Cả nhóm
thảo luận trả lời các câu hỏi:
• Bầu trời và quang cảnh xung quanh khi trời mưa có gì khác với khi trời nắng?
• Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết trời có gió? Gió mạnh hay gió nhẹ?
• Khi trời nóng hoặc khi trời lạnh, em cảm thấy thế nào? - Làm việc cả lớp: Mỗi
nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi ; mỗi nhóm một câu. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung câu trả lời. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Thi nói về hiện tượng thời tiết * Mục tiêu
Trình bày được một số dấu hiệu cơ bản của một số hiện tượng thời tiết khác nhau. * Cách tiến hành
- HS học theo cặp hoặc theo nhóm.
Khi GV quan sát các nhóm, khuyến khích các em huy động kiến thức đã học, kinh
nghiệm và vốn từ các em có để nói về hiện tượng thời tiết. Ví dụ: Khi trời nắng: + Trời xanh. + Mây trắng. + Nắng vàng. +...

Khỉ trời mưa:
+ Bầu trời phủ toàn mây xám
. + Không nhìn thấy Mặt Trời . + Mưa rơi,
+ Cây cỏ và mọi vật ở ngoài trời đều ướt. +...
Hoạt động 3: Thực hành quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh * Mục tiêu
Thực hành quan sát, nêu được nhận xét về bầu trời và quang cảnh xung quanh và
nhận biết được hiện tượng thời tiết. * Cách tiến hành
- GV nêu yêu cầu thực hành đối với cả lớp ; có thể hỏi, gợi ý cho các em về nội
dung cần quan sát. Ví dụ: Trời có nắng hoặc mưa không? có gió không? gió mạnh
hay nhẹ? Trên trời có nhiều hay ít mây? Màu sắc của mây? Cảnh vật xung quanh như thế nào?...
- GV có thể gợi ý / cung cấp cho các em mẫu phiếu ghi lại kết quả quan sát (Ví dụ
dưới dạng bảng dựa theo các câu hỏi ở trên).
- HS đi ra ngoài lớp, tiến hành quan sát (theo cặp), ghi lại kết quả quan sát được.
Trong quá trình HS quan sát, GV có thể có những hướng dẫn cần thiết. HS quay lại
lớp, trao đổi để hoàn thiện bản ghi kết quả quan sát.
- Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện của một số nhóm lên trình
bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV nhận xét và tuyên dương các nhóm làm tốt.
- GV cho HS đọc phần kiến thức chủ yếu ở trang 136 (SGK). Sau đó có thể cho một số em nhắc lại.

TIẾT 2 2.
Trang phục phù hợp với thời tiết
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 4: Tìm hiểu về việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết
* Mục tiêu Chọn được trang phục phù hợp thời tiết. * Cách tiến hành
Bước 1: GV tổ chức cho HS học theo cặp
HS làm việc theo cặp, quan sát các hình vẽ ở trang 137 (SGK) và trả lời câu hỏi:
Hình thể hiện trang phục gì? Trang phục đỏ phù hợp với thời tiết nào? Vì sao? Sau
đó mỗi bạn tự nhận xét hôm nay trang phục của bản thân đã phủ hợp thời tiết hay chưa? Vì sao?
- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trên.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- HS báo cáo kết quả thảo luận,
- GV có thể hỏi thêm về những trang phục khác phù hợp với các điều kiện thời tiết
(nóng, rét, mưa, nắng, gió).
- GV lưu ý các em sự cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết. Chẳng hạn:
+ Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón hoặc che ô (dù) để tránh bị ảnh năng chiếu
thẳng vào đầu gây nhức đầu, sổ mũi, cảm năng.
+ Đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa đội nón hoặc che ô (dù) để người không bị
ướt, bị lạnh tránh bị ho, sốt, +...
- HS làm cầu 1, 2, 3 của Bài 21 (VBT).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG


zalo Nhắn tin Zalo