Giáo án TNXH 1 Cánh diều Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa mặt

831 416 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(831 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 18. THỰC HÀNH: RỬA TAY, CHẢI RĂNG, RỬA MẶT
(3 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
Nêu được lợi ích của sự rửa tay, chải răng, rửa mặt.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Thực hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể: rửa tay, chải răng, rửa mặt đúng cách.
II. Chuẩn bị:
- Các hình vẽ trong SGK.
- Xà phòng. - Khăn mặt (mỗi HS có một khăn riêng).
- Bàn chải răng (mỗi HS chuẩn bị một bàn chải riêng) ; cốc (li đựng nước) ; kem cánh răng trẻ em.
- Mô hình hàm răng.
- Nước sạch.
Lưu ý: Tuỳ điều kiện từng trường, GV có thể chuẩn bị thùng có vòi hoặc xô chậu đựng nước sạch và gáo có cản để múc nước.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
III.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
RỬA TAY
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
1.
Lợi ích của việc rửa tay
Hoạt động 1: Thảo luận về lợi ích của việc rửa tay
* Mục tiêu
Nêu được lợi ích của việc rửa tay.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát hình và nói về nội dung của hình vẽ trang 116 (SGK) (hình vẽ cho thấy sau khi tiếp xúc với đấtmột bạn
lấy tay dụi mắt một bạn cầm thức ăn để ăn), sau đó sẽ cùng hỏi và trả lời nhau các câu hỏi dưới đây:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Có nên dụi mắt, cầm thức ăn ngay sau khi chơi như các bạn trong hình không? Tại sao?
(Gợi ý: Các bạn không nên dụi mắt, cầm thức ăn ngay sau khi tay tiếp xúc với đất vì tay bẩn dụi vào mắt sẽ làm đau mắt, tay bần cầm thức ăn sẽ
gây đau bụng,...)
+ Hãy nói về lợi ích của việc rửa tay,
(Gợi ý: Rửa tay sạch giúp loại bỏ các mầm bệnh, phòng tránh được các
, . . bệnh về ăn uống, về da, mắt,...).
+ Hằng ngày bạn thường rửa tay khi nào?
(Gợi ý: Rửa tay khi tay bẩn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh). Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận, các bạn khác bổ sung. GV chốt lại những ý chính.
Kết thúc hoạt động này, HS đọc mục “Em có biết? ” ở cuối trang 116 (SGK).
LUYỆN TẬP
2.
Rửa tay như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành rửa tay
* Mục tiêu
Thực hiện được một trong những quy tắc giữ vệ sinh cơ thể là rửa tay đúng cách.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS trao đổi với nhau những việc cần làm khi rửa tay.
GV gợi ý cho HS làm ướt tay, lấy xà phòng và thực hiện các động tác theo hình trang 117 (SGK) (chà xát lòng bàn tay ; Cọ từng ngón tay ;
Chà xát mu bàn tay, Chà xát các kẽ ngón tay ; Chụm 5 ngón tay này cọ vào lòng bàn tay kia và đổi lại) và cuối cùng xả cho tay sạch hết xà
phòng dưới vòi nước sạch rồi lau khô tay bằng khăn mặt hoặc khăn giấy sạch.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số HS xung phong lên làm từng động tác theo các bước rửa tay như hình Le HS khác và GV nhận xét.
Lưu ý: GV có thể làm mẫu rửa tay đúng cách cho cả lớp quan sát trước khi các em thực hành rửa tay thật theo nhóm,
Bước 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm ; phát vật dụng (hình “Chúng mình cần ” trang (117 (SGK)) dùng để thực hành rửa tay.
- HS thực hành rửa tay với xà phòng và nước sạch theo nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình diễn rửa tay theo đúng cách.
- Đại diện các nhóm trình diễn rửa tay trước lớp. Các bạn nhận xét góp ý. Kết thúc tiết học, HS đọc lời con ong ở trang 117 (SGK).
TIẾT 2
CHẢI RĂNG
KHÁM PHÁ KIÊN THỨC MỚI
1.
Lợi ích của việc chải răng
Hoạt động 1: Thảo luận về lợi ích của việc chải răng
* Mục tiêu Nêu được lợi ích của việc chải răng.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát hình trang 118 (SGK) và nói với nhau về lợi ích của việc chải răng. Tiếp theo, các em liên hệ bản thân trả lời câu hỏi: Hằng ngày,
em chải răng vào lúc nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp trình bày kết quả thảo luận với cả lớp.
Kết thúc hoạt động này, HS đọc mục kiến thức chủ yếu ở trang 118 (SGK).
LUYỆN TẬP
2.
Chải răng như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành chải răng
* Mục tiêu
Thực hiện được một trong những quy tắc giữ vệ sinh cơ thể là chải răng đúngcách,
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp quan sát mô hình hàm răng và lần lượt đặt câu hỏi: + Hãy chỉ và nói đâu là mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của răng trên
mô hình hàm răng.
(Một vài HS lên trước lớp, chỉ vào mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của răng trên mô hình hàm răng.)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hằng ngày em quen chải răng như thế nào?
- Tiếp theo, GV làm mẫu lại các động tác chải răng trên mô hình hàm răng, vừa làm, vừa nói các bước:
(1) Chuẩn bị cốc (li) và nước sạch.
(2) Lấy kem chải răng vào bàn chải (mỗi lần khoảng bằng một hạt lạc).
(3) Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên. Lần lượt từ phải qua trái ; chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. (4)
Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần.
(5) Sau khi chải răng xong phải rửa bàn chải thật sạch, vẫy khô, cắm ngược bàn chải vào giá.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV phân chia khu vực cho các nhóm thực hành chải răng thật bằng nước sạch và bàn chải răng do các em mang theo,
- Lần lượt HS chải răng theo quy trình GV hướng dẫn trên mô hình, các bạn trong nhóm quan sát, nhận xét.
- GV đi đến các nhóm và giúp đỡ. 160
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS đại diện các nhóm lên làm động tác mẫu trước lớp. Các bạn nhận xét và góp ý.
- HS khác nhận xét cách chải răng của bạn đúng hay sai. Nếu bạn làm sai, em đó lên làm lại.
Kết thúc tiết học, HS đọc lời con ong ở trang 119 (SGK).
TIẾT 3
RỬA MẶT
KHÁM PHÁ KIỂN THỨC MỚI
1.
Lợi ích của việc rửa mặt
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận về lợi ích của việc rửa mặt
* Mục tiêu
Nêu được lợi ích của việc rửa mặt.
* Cách tiến hành
Bước 1: Chơi theo nhóm
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi nói về lợi ích của việc rửa mặt sạch sẽ theo nhóm lớn.
Mỗi nhóm cần 1 quả bóng, khi bóng tung đến bạn nào, bạn đó phải đỡ bỏng và tìm một cụm từ để nói về lợi ích của việc rửa mặt. Bạn nào
không đỡ được bóng hoặc không nói nhanh được lợi ích của việc rửa mặt là thua.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Lưu ý: Do có sự thi đua giữa các nhóm nên trong cùng một thời gian, nếu nhóm nào tìm ra được nhiều cụm từ nói về lợi ích của việc rửa mặt
hơn, nhóm đó sẽ được về nhất.
Bước 2: Báo cáo trước lớp
Đại diện các nhóm báo cáo về số lượng cụm từ nói về lợi ích của việc rửa mặt trước lớp.
GV động viên, khen thưởng (nếu có) nhóm tìm ra được nhiều cụm từ nói về lợi ích của việc rửa mặt.
2.
Rửa mặt như thế nào?
LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
* Mục tiêu
Thực hiện được một trong những quy tắc giữ vệ sinh cơ thể là rửa mặt đúng cách.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình vẽ các bước rửa mặt trang 121 (SGK) và nói với nhau tên từng bước, đồng thời tập làm động tác theo hình vẽ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số HS xung phong lên làm từng động tác theo các bước rửa mặt như hình vẽ. HS khác và GV nhận xét,
Lưu ý: GV có thể làm mẫu cách rửa mặt sạch theo các bước sau cho cả lớp quan sát:
(1) Rửa sạch tay trước khi rửa mặt.
(2) Hưng nước vào hai bàn tay xoa lên mặt, xung quanh hai mắt, đưa tay từ hốc mắt ra, sau đó là hai má, trán, cằm, mũi, quanh miệng. (3) Dùng
khăn sạch trải lên lòng bàn tay, thấm nước trên mặt, bắt đầu từ hai mắt, sau đó là lau hai má, trán, cằm, mũi, quanh miệng.
(4) Vỏ sạch khăn, vắt bớt nước, lau cổ, gáy, lật mặt khăn ngoảy hai lỗ tai, vành tai, cuối cùng dùng hai góc khăn ngoáy hai lỗ mũi (các bộ phận
này nhiều chất bẩn, nên phải lau sau).
(5) Giặt khăn bằng xà phòng và giữ lại bằng nước sạch.
(6) Phơi khăn ra chỗ thoáng, có ánh sáng mặt trời (phơi lên dây và cặp lại cho khỏi rơi).
Bước 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm ; HS sử dụng khăn mặt riêng của mình để thực hành rửa mặt.
- HS thực hành rửa mặt theo nhóm.
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 18. THỰC HÀNH: RỬA TAY, CHẢI RĂNG, RỬA MẶT (3 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
Nêu được lợi ích của sự rửa tay, chải răng, rửa mặt.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Thực hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể: rửa tay, chải răng, rửa mặt đúng cách. II. Chuẩn bị: - Các hình vẽ trong SGK.
- Xà phòng. - Khăn mặt (mỗi HS có một khăn riêng).
- Bàn chải răng (mỗi HS chuẩn bị một bàn chải riêng) ; cốc (li đựng nước) ; kem cánh răng trẻ em. - Mô hình hàm răng. - Nước sạch.
Lưu ý: Tuỳ điều kiện từng trường, GV có thể chuẩn bị thùng có vòi hoặc xô chậu đựng nước sạch và gáo có cản để múc nước.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
III.Hoạt động dạy học TIẾT 1 RỬA TAY
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 1.
Lợi ích của việc rửa tay
Hoạt động 1: Thảo luận về lợi ích của việc rửa tay * Mục tiêu
Nêu được lợi ích của việc rửa tay. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát hình và nói về nội dung của hình vẽ trang 116 (SGK) (hình vẽ cho thấy sau khi tiếp xúc với đấtmột bạn
lấy tay dụi mắt một bạn cầm thức ăn để ăn), sau đó sẽ cùng hỏi và trả lời nhau các câu hỏi dưới đây:


+ Có nên dụi mắt, cầm thức ăn ngay sau khi chơi như các bạn trong hình không? Tại sao?
(Gợi ý: Các bạn không nên dụi mắt, cầm thức ăn ngay sau khi tay tiếp xúc với đất vì tay bẩn dụi vào mắt sẽ làm đau mắt, tay bần cầm thức ăn sẽ gây đau bụng,...)
+ Hãy nói về lợi ích của việc rửa tay,
(Gợi ý: Rửa tay sạch giúp loại bỏ các mầm bệnh, phòng tránh được các
, . . bệnh về ăn uống, về da, mắt,...).
+ Hằng ngày bạn thường rửa tay khi nào?
(Gợi ý: Rửa tay khi tay bẩn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh). Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận, các bạn khác bổ sung. GV chốt lại những ý chính.
Kết thúc hoạt động này, HS đọc mục “Em có biết? ” ở cuối trang 116 (SGK). LUYỆN TẬP 2.
Rửa tay như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành rửa tay * Mục tiêu
Thực hiện được một trong những quy tắc giữ vệ sinh cơ thể là rửa tay đúng cách. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS trao đổi với nhau những việc cần làm khi rửa tay.
GV gợi ý cho HS làm ướt tay, lấy xà phòng và thực hiện các động tác theo hình trang 117 (SGK) (chà xát lòng bàn tay ; Cọ từng ngón tay ;
Chà xát mu bàn tay, Chà xát các kẽ ngón tay ; Chụm 5 ngón tay này cọ vào lòng bàn tay kia và đổi lại) và cuối cùng xả cho tay sạch hết xà
phòng dưới vòi nước sạch rồi lau khô tay bằng khăn mặt hoặc khăn giấy sạch.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số HS xung phong lên làm từng động tác theo các bước rửa tay như hình Le HS khác và GV nhận xét.
Lưu ý: GV có thể làm mẫu rửa tay đúng cách cho cả lớp quan sát trước khi các em thực hành rửa tay thật theo nhóm,
Bước 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm ; phát vật dụng (hình “Chúng mình cần ” trang (117 (SGK)) dùng để thực hành rửa tay.
- HS thực hành rửa tay với xà phòng và nước sạch theo nhóm.


- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình diễn rửa tay theo đúng cách.
- Đại diện các nhóm trình diễn rửa tay trước lớp. Các bạn nhận xét góp ý. Kết thúc tiết học, HS đọc lời con ong ở trang 117 (SGK). TIẾT 2 CHẢI RĂNG KHÁM PHÁ KIÊN THỨC MỚI 1.
Lợi ích của việc chải răng
Hoạt động 1: Thảo luận về lợi ích của việc chải răng
* Mục tiêu Nêu được lợi ích của việc chải răng. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát hình trang 118 (SGK) và nói với nhau về lợi ích của việc chải răng. Tiếp theo, các em liên hệ bản thân trả lời câu hỏi: Hằng ngày,
em chải răng vào lúc nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp trình bày kết quả thảo luận với cả lớp.
Kết thúc hoạt động này, HS đọc mục kiến thức chủ yếu ở trang 118 (SGK). LUYỆN TẬP 2.
Chải răng như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành chải răng * Mục tiêu
Thực hiện được một trong những quy tắc giữ vệ sinh cơ thể là chải răng đúngcách, * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp quan sát mô hình hàm răng và lần lượt đặt câu hỏi: + Hãy chỉ và nói đâu là mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của răng trên mô hình hàm răng.
(Một vài HS lên trước lớp, chỉ vào mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của răng trên mô hình hàm răng.)


+ Hằng ngày em quen chải răng như thế nào?
- Tiếp theo, GV làm mẫu lại các động tác chải răng trên mô hình hàm răng, vừa làm, vừa nói các bước:
(1) Chuẩn bị cốc (li) và nước sạch.
(2) Lấy kem chải răng vào bàn chải (mỗi lần khoảng bằng một hạt lạc).
(3) Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên. Lần lượt từ phải qua trái ; chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. (4)
Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần.
(5) Sau khi chải răng xong phải rửa bàn chải thật sạch, vẫy khô, cắm ngược bàn chải vào giá.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV phân chia khu vực cho các nhóm thực hành chải răng thật bằng nước sạch và bàn chải răng do các em mang theo,
- Lần lượt HS chải răng theo quy trình GV hướng dẫn trên mô hình, các bạn trong nhóm quan sát, nhận xét.
- GV đi đến các nhóm và giúp đỡ. 160
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS đại diện các nhóm lên làm động tác mẫu trước lớp. Các bạn nhận xét và góp ý.
- HS khác nhận xét cách chải răng của bạn đúng hay sai. Nếu bạn làm sai, em đó lên làm lại.
Kết thúc tiết học, HS đọc lời con ong ở trang 119 (SGK). TIẾT 3 RỬA MẶT
KHÁM PHÁ KIỂN THỨC MỚI 1.
Lợi ích của việc rửa mặt
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận về lợi ích của việc rửa mặt * Mục tiêu
Nêu được lợi ích của việc rửa mặt. * Cách tiến hành
Bước 1: Chơi theo nhóm
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi nói về lợi ích của việc rửa mặt sạch sẽ theo nhóm lớn.
Mỗi nhóm cần 1 quả bóng, khi bóng tung đến bạn nào, bạn đó phải đỡ bỏng và tìm một cụm từ để nói về lợi ích của việc rửa mặt. Bạn nào
không đỡ được bóng hoặc không nói nhanh được lợi ích của việc rửa mặt là thua.


zalo Nhắn tin Zalo