Giáo án TNXH 1 Kết nối tri thức Tuần 16

270 135 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(270 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / ….
Tuần 16
Bài 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
(2 tiết)
TIẾT 2
I.MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên
đường
+
Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ.
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín
hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu,
+ Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia
giao thông
+ Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận.
- Trách nhiệm: Biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra
trên đường
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tự chủ và tự học:
+
Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ.
- Giao tiếp hợp tác: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín
hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
-GV
+ Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo
đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông.
- HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống
nguy hiểm xảy ra trên đường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
+ Nói được tên và một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông.
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
GV chiếu một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết
trước để HS trả lời.
- GV khuyến khích động viên HS và dẫn dắt vào tiết học.
c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS trả lời thành câu hoàn chỉnh ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)
2. Hoạt động thực hành
- Mục tiêu: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu biển
bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
- Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm đôi)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV cho HS thực hành đi bộ trên nh (nên tổ chức sân trường): GV tạo đoạn
đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu
HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu
giao thông
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
3. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK.
- Tiến trình tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn HS quan sát các hình SGK, thảo luận nhận biết ai đi đúng,
ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử trong
những tình huống sai.
Ngoài những nh huống trong SGK. HS thể nêu một sốnh huống khác
các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên
đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn.
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:+ Hợp tác chia sẻ
4. Đánh giá:
HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện.
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung,
hình tổng kết cuối bài theo gợi ý:
+Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào? +Hoa cỏ làm theo lời mẹ không?
+Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì...).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học người lạ r
đi, tham gia giao thông đoạn đường không đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến
bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng
lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS.
-Trên sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của
Mặt Trời
5. Hướng dẫn về nhà
HS nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện đúng Luật An ninh
HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách
báo hoặc Internet
* Tổng kết tiết học
Nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / ….
Bài 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
(3 tiết)
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề cộng đồng địa phương
+ Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật,
Công việc, giao thông, lễ hội,...).
+ Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng
-Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những
tình huống cụ thể
+ Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp
công sức cho cộng đống nơi em sống
2. Phẩm chất chủ yếu:
Chăm chỉ: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để
đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống
3. Trách nhiệm:
Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn
bó, yêu mến quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV
+ Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền.
+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động khởi động: HS giới thiệu.
a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú học tập cho HS
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 16
Bài 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (2 tiết) TIẾT 2 I.MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường
+ Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ.
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín
hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu,
+ Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông
+ Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận.
- Trách nhiệm: Biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường

- Tự chủ và tự học:
+ Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ.
- Giao tiếp và hợp tác: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín
hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV
+ Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo
đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông.
- HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống
nguy hiểm xảy ra trên đường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu:
+ Nói được tên và một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông.
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
GV chiếu một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết trước để HS trả lời.
- GV khuyến khích động viên HS và dẫn dắt vào tiết học.
c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS trả lời thành câu hoàn chỉnh ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)
2. Hoạt động thực hành
- Mục tiêu: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển
bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
- Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm đôi)


GV cho HS thực hành đi bộ trên hình (nên tổ chức ở sân trường): GV tạo đoạn
đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu
HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
3. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK.
- Tiến trình tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận và nhận biết ai đi đúng,
ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử lí trong những tình huống sai.
Ngoài những tình huống trong SGK. HS có thể nêu một số tình huống khác
mà các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên
đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn.
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:+ Hợp tác chia sẻ 4. Đánh giá:
HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung,
hình tổng kết cuối bài theo gợi ý:
+Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào? +Hoa cỏ làm theo lời mẹ không?
+Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì...).


GV có thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học Có người lạ rủ
đi, tham gia giao thông ở đoạn đường không có đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến
bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng
lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS.
-Trên cơ sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của Mặt Trời
5. Hướng dẫn về nhà
HS nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện đúng Luật An ninh
HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo hoặc Internet
* Tổng kết tiết học
Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / ….
Bài 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (3 tiết) TIẾT 1 I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:


zalo Nhắn tin Zalo