Giáo án TNXH 1 Kết nối tri thức Tuần 19

314 157 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(314 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HỌC KÌ 2
Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / ….
Tuần 19
Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 15: CÂY XUNG QUANH EM
(3 tiết)
I.MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Vẽ hoặc sử
dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bên ngoài của một số cây.
+ Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên
ngoài nổi bật của một số cây mà em biết
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người ( cây
bóng mát , cây ăn quả, cây hoa,…)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ HS vẽ, chú thích các bộ phận bên ngoài và mô tả được loại cây mà mình
thích.
+ HS mạnh dạn tự tin kể về những cây thích trồng và lợi ích của chúng.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng vẽ hoặc chỉ và nói được tên các bộ phận bên
ngoài của một số cây.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm: Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người
( cây bóng mát , cây ăn quả, cây hoa,…)
- Tự chủ và tự học:
+
Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu
sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau.
- Giao tiếp và hợp tác: Nêu tên và đặt câu hỏi để tìm hiểu về một số đặc điểm
bên ngoài nổi bật của cây thường gặp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Hình SGK phóng to (nếu ), chậu hoặc khay nhựa nhỏ đựng đất, hạt đậu
xanh, đậu đen, Phiếu quan sát cây.
Tuỳ từng điều kiện, GV cho HS chuẩn bị một số cây để mang đến lớp hoặc cho
HS ra vườn trường khu vực xung quanh để quan sát
- HS:
+ Hình về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau) và một số
cây thật (cây có quả, có hoa, có rễ, cây có đặc điểm cấu tạo khác biệt: su hào, cà
rốt,...),
+ Các cây mà HS đã gieo (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cây xung quanh em.
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS hát bài hát về cây và dẫn dắt vào bài học.
-Nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: “ Cây xung quanh em” Tiết 1
c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh.
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của từng học sinh.
2. Hoạt động khám phá vấn đề:
Hoạt động 1
- Mục tiêu: HS biết cách quan sát, kế được tên một số loại cây trong trường, tả
được sơ lược về hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương và của một số loại cây
đã quan sát
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV chia lớp thành các nhóm và cho HS xuống sân trường, quan sát cây ở sân
trường: cây bóng mát: cây phượng, cây bàng, cây xà cừ,... và một số cây rau, cây
hoa có ở vườn trưởng: cây cải, hoa mười giờ, cây hoa hồng... trong quá trình quan
sát.
Với những cây HS chưa biết tên, GV cung cấp tên cây cho HS.
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
Hoạt động 2
- Mục tiêu: HS biết thêm được nhiều loại cây xung quanh với một số đặc điểm
nhận dạng chính như hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương... của chúng, từ
đó thấy được sự đa dạng của
- Tiến trình tổ chức hoạt động:
GV yêu cầu HS quan sát hình các cây trong SGK, kết hợp quan sát hình về
một số cây HS là mưu tím hoặc một số cây thật HS mang đi để giới thiệu với các
bạn,
-GV chia HS theo nhóm 4. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ giới thiệu trước nhóm
các loại cây mà mình sưu tìm được: tên cây, đặc điểm khác biệt,... Sau đó, mỗi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhóm cử một đại diện giới thiệu các loại cây mà nhóm đã sưu tầm được trước lớp.
Đại diện các nhóm sắm vai người trồng cây thông thái để giới thiệu cho khách
hàng biết về các loại cây của mình.
-GV nhắc HS nhấn mạnh vào những đặc điểm thú vị của cây.
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
3. Hoạt động thực hành
- Mục tiêu: HS biết cách gieo hạt và chăm sóc để hạt phát triển thành cây con.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
GV phát các chậu hoặc khay nhựa và hạt đậu đã chuẩn bị trước cho các nhóm.
-Sau khi GV hướng dẫn cách gieo hạt và chăm sóc, các nhóm sẽ thực hành gieo
hạt đậu. Sản phẩm sẽ được để ở lớp để hàng ngày HS chăm sóc và quan sát quá
trình nảy mầm, phát triển của cây.
- Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời của HS)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện.
4. Đánh giá
-HS thấy được sự đa dạng của các loại cây: mong muốn khám phá cây xung quanh.
5. Hướng dẫn về nhà
-Yêu cầu HS sưu tầm một số tranh, ảnh hoặc các cây thật thuộc các nhóm: cây rau,
cây hoa, cây ăn quả, cây lấy củ,...
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TIẾT 2
I.MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Vẽ hoặc sử
dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bên ngoài của một số cây.
+ Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên
ngoài nổi bật của một số cây mà em biết
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người ( cây
bóng mát , cây ăn quả, cây hoa,…)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ HS vẽ, chú thích các bộ phận bên ngoài và mô tả được loại cây mà mình
thích.
+ HS mạnh dạn tự tin kể về những cây thích trồng và lợi ích của chúng.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng vẽ hoặc chỉ và nói được tên các bộ phận bên
ngoài của một số cây.
- Trách nhiệm: Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người
( cây bóng mát , cây ăn quả, cây hoa,…)
- Tự chủ và tự học:
+
Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu
sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau.
- Giao tiếp và hợp tác: Nêu tên và đặt câu hỏi để tìm hiểu về một số đặc điểm
bên ngoài nổi bật của cây thường gặp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


HỌC KÌ 2
Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 19
Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 15: CÂY XUNG QUANH EM (3 tiết) I.MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Vẽ hoặc sử
dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bên ngoài của một số cây.
+ Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên
ngoài nổi bật của một số cây mà em biết
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người ( cây
bóng mát , cây ăn quả, cây hoa,…)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ HS vẽ, chú thích các bộ phận bên ngoài và mô tả được loại cây mà mình thích.
+ HS mạnh dạn tự tin kể về những cây thích trồng và lợi ích của chúng.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng vẽ hoặc chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của một số cây.


- Trách nhiệm: Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người
( cây bóng mát , cây ăn quả, cây hoa,…) - Tự chủ và tự học:
+ Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu
sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau.
- Giao tiếp và hợp tác: Nêu tên và đặt câu hỏi để tìm hiểu về một số đặc điểm
bên ngoài nổi bật của cây thường gặp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Hình SGK phóng to (nếu ), chậu hoặc khay nhựa nhỏ đựng đất, hạt đậu
xanh, đậu đen, Phiếu quan sát cây.
Tuỳ từng điều kiện, GV cho HS chuẩn bị một số cây để mang đến lớp hoặc cho
HS ra vườn trường khu vực xung quanh để quan sát - HS:
+ Hình về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau) và một số
cây thật (cây có quả, có hoa, có rễ, cây có đặc điểm cấu tạo khác biệt: su hào, cà rốt,...),
+ Các cây mà HS đã gieo (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cây xung quanh em.
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS hát bài hát về cây và dẫn dắt vào bài học.
-Nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: “ Cây xung quanh em” Tiết 1
c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:


+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh.
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của từng học sinh.
2. Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1
- Mục tiêu: HS biết cách quan sát, kế được tên một số loại cây trong trường, tả
được sơ lược về hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương và của một số loại cây đã quan sát
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV chia lớp thành các nhóm và cho HS xuống sân trường, quan sát cây ở sân
trường: cây bóng mát: cây phượng, cây bàng, cây xà cừ,... và một số cây rau, cây
hoa có ở vườn trưởng: cây cải, hoa mười giờ, cây hoa hồng... trong quá trình quan sát.
Với những cây HS chưa biết tên, GV cung cấp tên cây cho HS.
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2
- Mục tiêu: HS biết thêm được nhiều loại cây xung quanh với một số đặc điểm
nhận dạng chính như hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương... của chúng, từ
đó thấy được sự đa dạng của
- Tiến trình tổ chức hoạt động:
GV yêu cầu HS quan sát hình các cây trong SGK, kết hợp quan sát hình về
một số cây HS là mưu tím hoặc một số cây thật HS mang đi để giới thiệu với các bạn,
-GV chia HS theo nhóm 4. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ giới thiệu trước nhóm
các loại cây mà mình sưu tìm được: tên cây, đặc điểm khác biệt,... Sau đó, mỗi


nhóm cử một đại diện giới thiệu các loại cây mà nhóm đã sưu tầm được trước lớp.
Đại diện các nhóm sắm vai người trồng cây thông thái để giới thiệu cho khách
hàng biết về các loại cây của mình.
-GV nhắc HS nhấn mạnh vào những đặc điểm thú vị của cây.
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ
3. Hoạt động thực hành
- Mục tiêu: HS biết cách gieo hạt và chăm sóc để hạt phát triển thành cây con.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
GV phát các chậu hoặc khay nhựa và hạt đậu đã chuẩn bị trước cho các nhóm.
-Sau khi GV hướng dẫn cách gieo hạt và chăm sóc, các nhóm sẽ thực hành gieo
hạt đậu. Sản phẩm sẽ được để ở lớp để hàng ngày HS chăm sóc và quan sát quá
trình nảy mầm, phát triển của cây.
- Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời của HS)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. 4. Đánh giá
-HS thấy được sự đa dạng của các loại cây: mong muốn khám phá cây xung quanh.
5. Hướng dẫn về nhà
-Yêu cầu HS sưu tầm một số tranh, ảnh hoặc các cây thật thuộc các nhóm: cây rau,
cây hoa, cây ăn quả, cây lấy củ,...
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.


zalo Nhắn tin Zalo