Giáo án TNXH 1 Kết nối tri thức Tuần 33

260 130 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(260 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / ….
Tuần 33
Bài 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI
(3 tiết)
I.MỤC TIÊU:
1. Năng lực khoa học:
- Nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu
trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.
+ Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu trời
ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.
+ Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày ban đêm mức độ đơn giản.
Nhận biết hiểu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật đời sống
con người.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ
hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào
Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón,... khi ra ngoài trời nắng gắt.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Biết cách quan sát bầu trời và ghi chép vào phiếu một cách đầy đủ và khoa học.
2. Năng lực chung:
-Tự chủ, tự học: năng quan sát, tổng hợp thông tin khả năng tương
lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được
nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón,... khi ra ngoài trời nắng gắt.
3. Phẩm chất:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Yêu nước: Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên nhanh thích tìm tòi, khám phá
về bầu trời và các hiện tượng tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV:
Phiếu quan sát cho nhóm đối cho nhóm lớn (khổ A4). + Giấy khổ lớn (A3
hoặc A3 ); bút máu cho các nhóm, nhiều so sánh bầu trời cho các nhóm
- HS:
Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm. + Phiếu quan sát bầu
trời ban ngày ban đêm đã hoàn thành; tìm hiểu thông tin về Mặt Trời, Mặt
Trăng và các vì sao,
- GV và HS: Kính râm, hoặc các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tuỳ
theo thời tiết.
Lưu ý: Từ tiết này HS thực hiện dự án “Tim hiểu bẩu trời thời tiết” vậy
GV cần nhắc nhở HS và giúp các nhóm lưu giữ các phiếu đã thực hiện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 3
1. Hoạt động khởi động: HS chơi trò chơi “ ghép chữ vào hình”
a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS chơi trò chơi ghép chữ vào hình vừa để ôn lại kiến thức về bầu trời
ban ngày và ban đêm vừa để gây hứng thú, tao tâm thế vào bài học mới.
GV nhận xét, vào bài mới
c. Dự kiến sản phẩm:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của học sinh.
2. Hoạt động khám phá:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: HS nêu được các điểm khác biệt của bầu trời ban ngày ban đêm,
hoàn thành được nhiều so sánh.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS liên hệ với những đã quan sát được hôm trước về bầu trời
ban ngày và sát được hôm trước về bầu trời ban ngày và học tập theo các cậu hỏi:
+ Bầu trời ban ngày và ban đêm khác nhau thế nào?
+ Bầu trời khi nào thì có nhiều mây? Màu của các linh mây ban ngày và ban đến:
có khác nhau?
Khi nào thì nhin thấy Mặt Trời? Khi nào thì nhìn thấy trăng sao?
GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu được các điểm khác biệt của bầu trời ban ngày
ban đêm,
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Nêu được lợi ích của Mặt Trời dựa vào các hình.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát nói lên ý nghĩa của từng hình, sau đó nêu vai trò của
ánh sáng mặt trời.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu được lợi ích của Mặt Trời dựa vào các hình
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
3. Hoạt động thực hành
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Mục tiêu: HS tự tin nếu được những hoạt động thường diễn ra vào ban ngày, ban
đêm.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK để trả lời câu hỏi:
Hoạt động nào thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm?
+Liên hệ với cuộc sống của các em ở trường và gia đình.
GV nhận xét
- Dự kiến sản phẩm: HS tự tin nếu được những hoạt động thường diễn ra vào
ban ngày, ban đêm.
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: HS tự tin nói được vai trò chiếu sáng của Mặt Trời đối với đời sống
con người.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
-GV yêu cầu từng em HS chuẩn bị một cái bút tờ giấy để trên bàn. Sau đó HS
kéo rèm, tắt đèn phòng học và thực hiện theo hướng dẫn trong SGK.
Tiếp theo, GV yêu cầu HS nhận xét xem việc viết chữ khó hay dễ thực hiện khi
không có ánh sáng mặt trời?
- Dự kiến sản phẩm: HS tự tin nói được vai trò chiếu sáng của Mặt Trời đối với
đời sống con người.
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
5. Đánh giá:
HS biết được cần sinh hoạt điều độ nhắc nhở mọi người trong gia đình cùng
thực hiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng
kết cuối bài để trả lời các câu hỏi: Minh đang làm gì? Tít khó nói được vai trò của
ánh sáng mặt trời.
Hướng dẫn về nhà
Xem các chương trình dự báo thời tiết trên ti vi.
* Tổng kết tiết học
Nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / ….
Bài 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI
(3 tiết)
I.MỤC TIÊU
1. Năng lực khoa học:
- Nhận thức khoa học:
+ Nhận biết nêu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi
trời có gió và không có gió.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 33
Bài 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (3 tiết) I.MỤC TIÊU:
1. Năng lực khoa học:
- Nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu
trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.
+ Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu trời
ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.
+ Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và ban đêm ở mức độ đơn giản.
Nhận biết và hiểu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời sống con người.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ và
hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào
Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón,... khi ra ngoài trời nắng gắt.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Biết cách quan sát bầu trời và ghi chép vào phiếu một cách đầy đủ và khoa học. 2. Năng lực chung:
-Tự chủ, tự học: Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương
lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được
nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón,... khi ra ngoài trời nắng gắt. 3. Phẩm chất:


- Yêu nước: Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và nhanh thích tìm tòi, khám phá
về bầu trời và các hiện tượng tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV:
Phiếu quan sát cho nhóm đối và cho nhóm lớn (khổ A4). + Giấy khổ lớn (A3
hoặc A3 ); bút máu cho các nhóm, nhiều so sánh bầu trời cho các nhóm - HS:
Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm. + Phiếu quan sát bầu
trời ban ngày và ban đêm đã hoàn thành; tìm hiểu thông tin về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao,
- GV và HS: Kính râm, hoặc các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tuỳ theo thời tiết.
Lưu ý: Từ tiết này HS thực hiện dự án “Tim hiểu bẩu trời và thời tiết” vì vậy
GV cần nhắc nhở HS và giúp các nhóm lưu giữ các phiếu đã thực hiện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 3
1. Hoạt động khởi động: HS chơi trò chơi “ ghép chữ vào hình” a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS chơi trò chơi ghép chữ vào hình vừa để ôn lại kiến thức về bầu trời
ban ngày và ban đêm vừa để gây hứng thú, tao tâm thế vào bài học mới.
GV nhận xét, vào bài mới
c. Dự kiến sản phẩm:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của học sinh.
2. Hoạt động khám phá:

Hoạt động 1:
- Mục tiêu: HS nêu được các điểm khác biệt của bầu trời ban ngày và ban đêm,
hoàn thành được nhiều so sánh.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS liên hệ với những gì đã quan sát được hôm trước về bầu trời
ban ngày và sát được hôm trước về bầu trời ban ngày và học tập theo các cậu hỏi:
+ Bầu trời ban ngày và ban đêm khác nhau thế nào?
+ Bầu trời khi nào thì có nhiều mây? Màu của các linh mây ban ngày và ban đến: có khác nhau?
Khi nào thì nhin thấy Mặt Trời? Khi nào thì nhìn thấy trăng sao?
GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu được các điểm khác biệt của bầu trời ban ngày và ban đêm,
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Nêu được lợi ích của Mặt Trời dựa vào các hình.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát và nói lên ý nghĩa của từng hình, sau đó nêu vai trò của ánh sáng mặt trời.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu được lợi ích của Mặt Trời dựa vào các hình
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
3. Hoạt động thực hành


- Mục tiêu: HS tự tin nếu được những hoạt động thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK để trả lời câu hỏi:
Hoạt động nào thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm?
+Liên hệ với cuộc sống của các em ở trường và gia đình. GV nhận xét
- Dự kiến sản phẩm: HS tự tin nếu được những hoạt động thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm.
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: HS tự tin nói được vai trò chiếu sáng của Mặt Trời đối với đời sống con người.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
-GV yêu cầu từng em HS chuẩn bị một cái bút và tờ giấy để trên bàn. Sau đó HS
kéo rèm, tắt đèn phòng học và thực hiện theo hướng dẫn trong SGK.
Tiếp theo, GV yêu cầu HS nhận xét xem việc viết chữ khó hay dễ thực hiện khi
không có ánh sáng mặt trời?
- Dự kiến sản phẩm: HS tự tin nói được vai trò chiếu sáng của Mặt Trời đối với đời sống con người.
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS 5. Đánh giá:
HS biết được cần sinh hoạt điều độ và nhắc nhở mọi người trong gia đình cùng thực hiện.


zalo Nhắn tin Zalo