Giáo án TNXH 1 Kết nối tri thức Tuần 34

580 290 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(580 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày dạy: …. / …. / ….
Tuần 34
Bài 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI
(3 tiết)
TIẾT 2, 3
I.MỤC TIÊU
1. Năng lực khoa học:
- Nhận thức khoa học:
+ Nhận biết nêu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi
trời có gió và không có gió.
+ Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.
+ Nêu được một số do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng
ngày từ đó ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để sự lựa chọn
trang phục, hoạt động phù hợp.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra
rằm mát; Phân biệt được trời gió mạnh, gió nhẹ lặng gió; năng nhận
biết một số dấu hiệu dự báo trời sắp có mưa, giông bão; nêu được một số lợi ích và
tác hại của gió,
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phù hợp với thời
tiết để đảm bảo sức khoẻ; ý thức tự giác chuẩn bị trang phục đồ dùng cần.
thiết khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng
phù hợp với thời tiết.
2. Năng lực chung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-Tự chủ, tự học: phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát; Phân biệt được
trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có năng nhận biết một số dấu hiệu dự báo
trời sắp có mưa, giông bão
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Cảm nhận được vẻ đẹp của tnhiên và nhanh thích tìm tòi, khám phá
về bầu trời và các hiện tượng tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Hình SGK phóng to, các vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, khẩu trang, ao chống
nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi t chơi,
mô hình trang phục để HS chơi trò chơi,...
- HS:
+ Chong chóng.
+Xem bản tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu về thời tiết của người dẫn
chương trình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 2
1. Hoạt động khởi động: HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh? Ai đúng”
a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?" Khi quản trò hô; Trời nắng!" hay
“Trời mưa!” HS cần giơ hoặc nói tên trang phục phù hợp
- GV nhận xét
- GV giới thiệu vào bài
c. Dự kiến sản phẩm:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của thọc sinh.
2. Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
- Mục tiêu: HS biết nêu được những biểu hiện khi trời gió khi trời không
có gió.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS quan sát hình trong SGK, yêu cầu HS nêu những biểu hiện khác
nhau của cảnh vật trong 2 hình
- GV nhận xét chốt ý đúng
- GV hỏi: Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết trời đang lặng gió hay có gió ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
3. Hoạt động thực hành
- Mục tiêu: HS xác định được khi gió nhẹ thì chong chóng quay lại gió càng
mạnh thì chong chóng quay càng nhanh
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV chia nhóm 6, phát cho mỗi nhóm 3 cái chong chóng
- Yêu cầu các nhóm cùng chơi với nhau nói cho nhau nghe: khi nào chong
chóng không quay, khi nào quay chậm, khi nào quay nhanh bằng cách tạo giờ vẫn
chung chung như chạy hay dùng tay chao chong chóng
- GV yêu cầu nhóm trình bày
- GV nhận xét
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời trong khi chơi)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
4. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động 1:
- Mục tiêu: HS phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và biết được khi nào nên
hay không nên ra ngoài.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
GV cho cả lớp quan sát và cho biết hình nào có gió nhẹ, gió mạnh và gió rất
mạnh,
-GV đặt câu hỏi: Thời tiết nào trong các hình dưới đây chúng ta không nên ra
ngoài? Vì sao?
- GV nhận xét
- GV kết luận: Gió mức độ nhẹ vừa phải, chúng ta ra ngoài vui chơi (thả
diều). Tuy nhiên, khi gió mạnh hoặc rất mạnh (giông, lốc, bão) lại gây ra nhiều
thiệt hại về vật chất và nguy hiểm đến tính mạng con người thì không nên ra ngoài
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời trong khi chơi)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
* Hoạt động 2:
- Mục tiêu: HS đưa ra lời nói khác vời Minh liên quan đến thời tiết việc lựa
chọn trang phục phù hợp.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+Trong hình vẽ những ai?
+Họ đang làm gi? (Minh và mẹ đang xem tivi).
+Theo em, Minh đang nói gì với mẹ Tại sao?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Sau đó cho HS đóng vai.
- GV khuyến khích HS đưa ra những lời nói khác với Minh liên quan đến thời tiết
và việc lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp...
- GV nhận xét, đánh giá
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh nói)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
5. Đánh giá
HS có ý thức xem dự báo thời tiết để lựa chọn hoạt động và chuẩn bị trang phục
phù hợp; có ý thức phòng tránh gió, bão và nhắc nhở người thân cùng thực hiện.
6. Hướng dẫn về nhà
-Xem để học cách giới thiệu về thời tiết của người dẫn chương trình dự báo
thời tiết
- Làm chong chóng với sự giúp đỡ của gia đình.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
TIẾT 3
1. Hoạt động khởi động: HS chơi trò chơi: “ Gió thổi”
a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
GV cho HS chơi trò chơi: "Gió thổi?" và dẫn dắt HS vào bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 34
Bài 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (3 tiết) TIẾT 2, 3 I.MỤC TIÊU
1. Năng lực khoa học:
- Nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và nêu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi
trời có gió và không có gió.
+ Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.
+ Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng
ngày từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn
trang phục, hoạt động phù hợp.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra
rằm mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận
biết một số dấu hiệu dự báo trời sắp có mưa, giông bão; nêu được một số lợi ích và tác hại của gió,
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phù hợp với thời
tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần.
thiết khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng
phù hợp với thời tiết. 2. Năng lực chung:


-Tự chủ, tự học: phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát; Phân biệt được
trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự báo
trời sắp có mưa, giông bão 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và nhanh thích tìm tòi, khám phá
về bầu trời và các hiện tượng tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Hình SGK phóng to, các vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, khẩu trang, ao chống
nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trò chơi,
mô hình trang phục để HS chơi trò chơi,... - HS: + Chong chóng.
+Xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu về thời tiết của người dẫn chương trình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 2
1. Hoạt động khởi động: HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh? Ai đúng” a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?" Khi quản trò hô; Trời nắng!" hay
“Trời mưa!” HS cần giơ hoặc nói tên trang phục phù hợp - GV nhận xét - GV giới thiệu vào bài
c. Dự kiến sản phẩm:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:


+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của thọc sinh.
2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1
- Mục tiêu: HS biết và nêu được những biểu hiện khi trời có gió và khi trời không có gió.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS quan sát hình trong SGK, yêu cầu HS nêu những biểu hiện khác
nhau của cảnh vật trong 2 hình
- GV nhận xét chốt ý đúng
- GV hỏi: Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết trời đang lặng gió hay có gió ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS
3. Hoạt động thực hành
- Mục tiêu: HS xác định được khi gió nhẹ thì chong chóng quay lại và gió càng
mạnh thì chong chóng quay càng nhanh
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV chia nhóm 6, phát cho mỗi nhóm 3 cái chong chóng
- Yêu cầu các nhóm cùng chơi với nhau và nói cho nhau nghe: khi nào chong
chóng không quay, khi nào quay chậm, khi nào quay nhanh bằng cách tạo giờ vẫn
chung chung như chạy hay dùng tay chao chong chóng
- GV yêu cầu nhóm trình bày - GV nhận xét
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời trong khi chơi)


- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ
4. Hoạt động vận dụng * Hoạt động 1:
- Mục tiêu: HS phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và biết được khi nào nên hay không nên ra ngoài.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
GV cho cả lớp quan sát và cho biết hình nào có gió nhẹ, gió mạnh và gió rất mạnh,
-GV đặt câu hỏi: Thời tiết nào trong các hình dưới đây chúng ta không nên ra ngoài? Vì sao? - GV nhận xét
- GV kết luận: Gió ở mức độ nhẹ và vừa phải, chúng ta ra ngoài vui chơi (thả
diều). Tuy nhiên, khi gió mạnh hoặc rất mạnh (giông, lốc, bão) lại gây ra nhiều
thiệt hại về vật chất và nguy hiểm đến tính mạng con người thì không nên ra ngoài
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời trong khi chơi)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ * Hoạt động 2:
- Mục tiêu: HS đưa ra lời nói khác vời Minh liên quan đến thời tiết và việc lựa
chọn trang phục phù hợp.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi: +Trong hình vẽ những ai?
+Họ đang làm gi? (Minh và mẹ đang xem tivi).
+Theo em, Minh đang nói gì với mẹ Tại sao?


zalo Nhắn tin Zalo