Giáo án Tuần 19 Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức

424 212 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(424 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuần 19
Thứ …. ngày …… tháng …… năm ……….
Tiết 217, 218, 219, 220:
Chủ đề 1: TÔI VÀ CÁC BẠN
Bài 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1
I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: HS có tình yêu đối với bạn bè, thầy cô và nhà trường.
- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn.
2. Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập của mình.
3. Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ:
- Phát triển năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một
VB tự sự đơn giản; hiểu trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật; quan sát, nhận
biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc (đá bóng,
đọc sách, kéo co, múa) và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho
câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn
viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
- Phát triển năng nói nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung
của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh, về những gì các em thích và
không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
+ GV nắm được đặc điểm VB tự sự, người viết tự giới thiệu về mình; nội
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dung của VB Tôi học sinh lớp 1 (lời kể của cậu Nam, nói về bản thân
mình từ ngày đi học đến nay).
+ GV nắm được năng giới thiệu bản thân trước nhiêu người để thể
làm mẫu hoặc hướng dẫn cho HS (mắt nhìn vào người đối thoại, gương mặt
tươi cười, biểu cảm tự tin, nói năng mạch lạc,...).
+GV nắm được nghĩa của các từ ngữ :đồng phục, hãnh diện, chững chạc
để giải thích cho HS.
+Quan sáttừng em để thấy được sự tiến bộ từng nhân. GV biện
pháp khích lệ, giúp đỡ các em hoàn thiện bản thân.
- Phương tiện dạy học
Các tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to
- Học sinh: SHS, vở ô li, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TIẾT 217
1.Khởi động:
a. Mục tiêu: Hát vui
Tạo không khí phấn khởi cho HS khi bước vào tiết học
b. Cách tiến hành:
- Cả lớp cùng nhún và hát theo lời bài hát “ Mái trường mến yêu”.
- Vào lớp 1 em học được những gì ?
- Vài HS trả lời. Các HS khác bổ sung hoặc có câu trả lời khác.
- GV dẫn vào bài đọc Tôi là học sinh lớp 1.
2. Khám phá: ( Luyện đọc)
a. Mục tiêu:
- Phát triển cho HS năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ
ràng một văn bản tự sự đơn giản.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn văn bản.
- HS đọc câu.
+ HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV kết ớng dẫn HS đọc một số từ
ngữ có thể khó (hãnh diện, truyện tranh,chững chạc.)
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những
câu dài. (VD: Tôi tên Nam,/ học sinh lớp 1A,/ Trường Tiểu học Quý
Đôn..)
- HS đọc đoạn.
+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến hãnh diện lắm, đoạn 2:
phần còn lại).
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. GV giải thích nghĩa của một số từ
ngữ khó trong bài (đồng phục: quần áo được may hàng loạt cùng một kiểu
dáng, cùng một màu sắc theo quy định của một trường học, quan, tổ chức;
hãnh diện: vui sướng tự hào; chững chạc: đàng hoàng, đây ý nói: cử
chỉ và hành động giống như người lớn).
+ HS đọc đoạn theo nhóm đôi.
- Đọc toàn văn bản:
+ HS đọc lại toàn văn bản ( lưu ý với HS khi đọc văn bản, hãy coi mình
nhân vật Nam, giọng đọc biểu lộ sự sôi nổi, vui vẻ và hào hứng.
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.
TIẾT 218
3.Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu:
HS đọc đúng, ràng một văn bản tự sự; hiểu trả lời đúng các câu hỏi
về nhân vật.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Cách tiến hành:
- Cho 1 HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi:
a. Bạn Nam học lớp mấy?
- Cho 1 HS đọc to đoạn 2, trả lời câu hỏi:
b. Hồi đẩu năm, Nam học gì?
c. Bây giờ, Nam biết làm gì?
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi, gọi đại diện một số nhóm trình bày
câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. GV HS thống nhất
câu trả lời. (a. Nam học lớp 1; b. Hồi đẩu năm học, Nam mới bắt đẩu học chữ
cái; c. Bây giờ, Nam đã đọc được truyện tranh, biết làm toán.)
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3.
a. Mục tiêu:
HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của BT.
- GV hỏi lại HS: Bạn Nam học lớp mấy?
- Vài HS trả lời, HS nhận xét.
- GV ghi bảng Nam học lớp 1.
- HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữ đầu câu vừa tên riêng, cần phải
viết hoa ( viết chữ hoa hoặc chữ in hoa hoặc viết hoa đều chấp nhận).
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc tên bài.
- GV hỏi em thấy Nam có ngoan không?
- HS trả lời, các HS khác nhận xét.
- GV liên hệ giáo dục HS ngoan giống như bạn Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 219
* Khởi động:
a. Mục tiêu:
Cho HS hát vui để tạo phấn khởi cho HS vào đầu tiết học.
b. Cách tiến hành:
GV bắt giọng cho cả lớp cùng hát vui bài “ Em yêu trường em”.
*Vận dụng:
5.Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
a. Mục tiêu:
Phát triển năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho
câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn
viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu.
- HS đọc các từ ngữ (bổ ích,mới, hãnh diện).
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đôi để chọn từ ngữ phù hợp
hoàn thiện câu.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV HS thống nhất câu hoàn
thiện(Nam rất hãnh diện khi được cô giáo khen.)
- Vài HS đọc lại câu vừa hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh
a. Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Tuần 19
Thứ …. ngày …… tháng …… năm ……….
Tiết 217, 218, 219, 220:
Chủ đề 1: TÔI VÀ CÁC BẠN
Bài 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
- Nhân ái: HS có tình yêu đối với bạn bè, thầy cô và nhà trường.
- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn. 2. Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập của mình.
3. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một
VB tự sự đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật; quan sát, nhận
biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc (đá bóng,
đọc sách, kéo co, múa) và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho
câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và
viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung
của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh, về những gì các em thích và
không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên:
+ GV nắm được đặc điểm VB tự sự, người viết tự giới thiệu về mình; nội

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dung của VB Tôi là học sinh lớp 1 (lời kể của cậu bé Nam, nói về bản thân
mình từ ngày đi học đến nay).
+ GV nắm được kĩ năng giới thiệu bản thân trước nhiêu người để có thể
làm mẫu hoặc hướng dẫn cho HS (mắt nhìn vào người đối thoại, gương mặt
tươi cười, biểu cảm tự tin, nói năng mạch lạc,...).
+GV nắm được nghĩa của các từ ngữ :đồng phục, hãnh diện, chững chạc để giải thích cho HS.
+Quan sát kĩ từng em để thấy được sự tiến bộ ở từng cá nhân. GV có biện
pháp khích lệ, giúp đỡ các em hoàn thiện bản thân. - Phương tiện dạy học
Các tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to
- Học sinh: SHS, vở ô li, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 217
1.Khởi động:
a. Mục tiêu: Hát vui
Tạo không khí phấn khởi cho HS khi bước vào tiết học
b. Cách tiến hành:
- Cả lớp cùng nhún và hát theo lời bài hát “ Mái trường mến yêu”.
- Vào lớp 1 em học được những gì ?
- Vài HS trả lời. Các HS khác bổ sung hoặc có câu trả lời khác.
- GV dẫn vào bài đọc Tôi là học sinh lớp 1.
2. Khám phá: ( Luyện đọc) a. Mục tiêu:
- Phát triển cho HS kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ
ràng một văn bản tự sự đơn giản.

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn văn bản. - HS đọc câu.
+ HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV kết hướng dẫn HS đọc một số từ
ngữ có thể khó (hãnh diện, truyện tranh,chững chạc.)
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những
câu dài. (VD: Tôi tên là Nam,/ học sinh lớp 1A,/ Trường Tiểu học Lê Quý Đôn..) - HS đọc đoạn.
+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến hãnh diện lắm, đoạn 2: phần còn lại).
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. GV giải thích nghĩa của một số từ
ngữ khó trong bài (đồng phục: quần áo được may hàng loạt cùng một kiểu
dáng, cùng một màu sắc theo quy định của một trường học, cơ quan, tổ chức;
hãnh diện: vui sướng và tự hào; chững chạc: đàng hoàng, ở đây ý nói: có cử
chỉ và hành động giống như người lớn).
+ HS đọc đoạn theo nhóm đôi. - Đọc toàn văn bản:
+ HS đọc lại toàn văn bản ( lưu ý với HS khi đọc văn bản, hãy coi mình là
nhân vật Nam, giọng đọc biểu lộ sự sôi nổi, vui vẻ và hào hứng.
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi. TIẾT 218
3.Trả lời câu hỏi a. Mục tiêu:
HS đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật.

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Cách tiến hành:
- Cho 1 HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi:
a. Bạn Nam học lớp mấy?
- Cho 1 HS đọc to đoạn 2, trả lời câu hỏi:
b. Hồi đẩu năm, Nam học gì?
c. Bây giờ, Nam biết làm gì?
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi, gọi đại diện một số nhóm trình bày
câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. GV và HS thống nhất
câu trả lời. (a. Nam học lớp 1; b. Hồi đẩu năm học, Nam mới bắt đẩu học chữ
cái; c. Bây giờ, Nam đã đọc được truyện tranh, biết làm toán.)
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3. a. Mục tiêu:
HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi.
b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT.
- GV hỏi lại HS: Bạn Nam học lớp mấy?
- Vài HS trả lời, HS nhận xét.
- GV ghi bảng Nam học lớp 1.
- HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữ đầu câu vừa là tên riêng, cần phải
viết hoa ( viết chữ hoa hoặc chữ in hoa hoặc viết hoa đều chấp nhận).
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc tên bài.
- GV hỏi em thấy Nam có ngoan không?
- HS trả lời, các HS khác nhận xét.
- GV liên hệ giáo dục HS ngoan giống như bạn Nam.


zalo Nhắn tin Zalo