Giáo án Tuần 26 Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức

492 246 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(492 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 26
Thứ …. ngày …… tháng …… năm ……….
Tiết 301, 302, 303, 304:
Bài 4: NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Phát triển năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, ràng một VB tự sự
ngắn đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ngôi thứ ba, dẫn trực tiếp
lời nhân vật; hiểu trả lời đúng các câu hỏiliên quan đến VB; quan sát, nhận biết
được các chi tiết trong tranh suy luận từ tranh được quan sát. Ôn lại vần im, iêm,
ep, êp thông qua hoạt động tìm tiếng trong và ngoài bài.
- Phát triển năng viết thông qua hoạt động viết viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn viết lại đúng câu đã
hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.Tìm và thay r, d /gi cho những bông hoa.
- Phát triển năng nói nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB nội dung
được thể hiện trong tranh.
2. Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác HS có khả năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất:
Nhân ái: ý thức nghe lời cha mẹ, tình cảm gắn bó đối với gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên:
+ GV nắm được đặc điểm VB tự sự.
+GV nắm được nghĩa của các từ ngữ: đông như hội, mải mê, ngoảnh lại, suýt để giải
thích cho HS.
+ Các tranh minh hoạ trong bài được phóng to.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh: SHS, vở ô li, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TIẾT 301
1.Khởi động:
a. Mục tiêu:
Tạo không khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
+ Bạn nhỏ đang ở đâu?
+Vì sao bạn ấy khóc?
+ Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ, em sẽ làm g?
- GV dựa vào nội dung câu trả lời, dẫn vào bài Nếu không may bị lạc
- GV ghi tên bài lên bảng, HS nhắc lại.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Mục tiêu:
Phát triển cho HS năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, ràng một VB
thông tin ngắn và đơn giản.
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn văn bản.
- Cho HS làm quen với vần mới “ oanh”, HS phát âm cá nhân, đồng thanh vần oanh.
- HS làm việc nhóm đôi tìm từ có vần mới (oanh) trong bài đọc “ ngoảnh”.
- HS đọc câu.
+ HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng
dẫn HS đọc một số từ ngữ thể khó đối với HS (ngoảnh, hoảng, suýt, hướng,
đường).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài (VD: Sáng
chủ nhật,/ bố cho Nam em/ đi công viên; Nam cứ mải xem,/ hết chỗ này/ đến
chỗ khác.)
- Đọc đoạn:
+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến lá cờ rất to; đoạn 2: phần còn lại)
+ HS đọc đoạn lần 1.
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài.(đông như hội:rất nhiêu người; mải
mê: ở đây có nghĩa là tập trung cao vào việc xem đến mức không còn biết gì đến xung
quanh; ngoảnh lại: quay đẩu nhìn về phía sau lưng mình; suýt (khóc): gẩn khóc).
+ HS đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc toàn văn bản:
+ 1HS đọc lại toàn văn bản .
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.
TIẾT 302
* Khởi dộng: Hát vui
3. Luyện tập:
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu:
HS hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến văn bản.
b.Cách tiến hành:
- Cho 1 HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu?(Bố cho Nam và em đi chơi ở công viên)
+ Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam thế nào?( Khi vào cổng, bố dặn hai anh em
Nam nếu không may bị lạc thì nhớ đi ra cổng có lá cờ)
- Cho HS đọc đoạn 2, trả lời:
+ Nhớ lời bố dặn, Nam đã làm gì? (Nhớ lời bố dặn, Nam đi theo hướng tấm biển chỉ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đường để đi ra cổng.)
- HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3:Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3
a. Mục tiêu:
HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của BT.
- Viết vào vở cho câu trả lời đúng.
- GV hỏi Bố cho Nam và em(...).
- Vài HS trả lời, HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi bảng Bố cho Nam và em đi chơi ở công viên.
- HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữ đầu câu cần phải viết hoa.
- GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS.
TIẾT 303
* Khởi động:
HS hát vui
Hoạt động 4:Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
a. Mục tiêu:
Phát triển năng nói dựa vào những từ ngữ cho sẵn viết lại đúng câu đã hoàn
thiện.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập “Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở”.
- HS đọc các từ (người lạ, hoảng hốt, mải mê).
- Cho HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh: Uyên không (....) khi bị lạc.
- HS làm việc theo nhóm đôi, HS chọn từ thích hợp để điền
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Đại diện vài nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại câu đúng: : Uyên không (hoảng hốt) khi bị lạc.
- HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
- GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 5: Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh
a. Mục tiêu:
HS hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn để nói về các tranh.
b. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu tranh (SGK trang 76, tập 2) và hướng dẫn HS quan sát tranh.
- HS đọc các từ trong khung: gọi điện, nhân viên bảo vệ, người lạ.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát tranh và thảo luận trong nhóm.
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV gợi ý HS nói thêm
vể lí do không được đi theo người lạ, vể cách nhận diện những người có thể tin tưởng,
nhờ cậy khi bị lạc như công an, nhân viên bảo vệ,... để giúp HS củng cố các kĩ năng tự
vệ khi bị lạc.
TIẾT 304
* Khởi động:lớp hát vui
Hoạt động 6: Nghe viết
a. Mục tiêu:
Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động nghe viết một đoạn ngắn.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu sắp viết.
- GV đọc to 2 câu văn cần viết Nam bị lạc khi đi chơi công viên. Nhớ lời dặn, Nam tìm
đến điểm hẹn, gặp lại bố và em.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) TUẦN 26
Thứ …. ngày …… tháng …… năm ……….
Tiết 301, 302, 303, 304:
Bài 4: NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự
ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba, có dẫn trực tiếp
lời nhân vật; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết
được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. Ôn lại vần im, iêm,
ep, êp thông qua hoạt động tìm tiếng trong và ngoài bài.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã
hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.Tìm và thay r, d /gi cho những bông hoa.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung
được thể hiện trong tranh. 2. Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác HS có khả năng làm việc nhóm. 3. Phẩm chất:
Nhân ái: ý thức nghe lời cha mẹ, tình cảm gắn bó đối với gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên:
+ GV nắm được đặc điểm VB tự sự.
+GV nắm được nghĩa của các từ ngữ: đông như hội, mải mê, ngoảnh lại, suýt để giải thích cho HS.
+ Các tranh minh hoạ trong bài được phóng to.

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh: SHS, vở ô li, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 301
1.Khởi động: a. Mục tiêu:
Tạo không khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
+ Bạn nhỏ đang ở đâu?
+Vì sao bạn ấy khóc?
+ Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ, em sẽ làm g?
- GV dựa vào nội dung câu trả lời, dẫn vào bài Nếu không may bị lạc
- GV ghi tên bài lên bảng, HS nhắc lại.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc a. Mục tiêu:
Phát triển cho HS kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB
thông tin ngắn và đơn giản.
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn văn bản.
- Cho HS làm quen với vần mới “ oanh”, HS phát âm cá nhân, đồng thanh vần oanh.
- HS làm việc nhóm đôi tìm từ có vần mới (oanh) trong bài đọc “ ngoảnh”. - HS đọc câu.
+ HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng
dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (ngoảnh, hoảng, suýt, hướng, đường).

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài (VD: Sáng
chủ nhật,/ bố cho Nam và em/ đi công viên; Nam cứ mải mê xem,/ hết chỗ này/ đến chỗ khác.) - Đọc đoạn:
+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến lá cờ rất to; đoạn 2: phần còn lại) + HS đọc đoạn lần 1.
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài.(đông như hội:rất nhiêu người; mải
mê: ở đây có nghĩa là tập trung cao vào việc xem đến mức không còn biết gì đến xung
quanh; ngoảnh lại: quay đẩu nhìn về phía sau lưng mình; suýt (khóc): gẩn khóc).
+ HS đọc đoạn trong nhóm. - Đọc toàn văn bản:
+ 1HS đọc lại toàn văn bản .
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi. TIẾT 302
* Khởi dộng: Hát vui
3. Luyện tập:
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi a. Mục tiêu:
HS hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến văn bản.
b.Cách tiến hành:
- Cho 1 HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu?(Bố cho Nam và em đi chơi ở công viên)
+ Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam thế nào?( Khi vào cổng, bố dặn hai anh em
Nam nếu không may bị lạc thì nhớ đi ra cổng có lá cờ)
- Cho HS đọc đoạn 2, trả lời:
+ Nhớ lời bố dặn, Nam đã làm gì? (Nhớ lời bố dặn, Nam đi theo hướng tấm biển chỉ

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đường để đi ra cổng.)
- HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3:Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 a. Mục tiêu:
HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi.
b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT.
- Viết vào vở cho câu trả lời đúng.
- GV hỏi Bố cho Nam và em(...).
- Vài HS trả lời, HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi bảng Bố cho Nam và em đi chơi ở công viên.
- HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữ đầu câu cần phải viết hoa.
- GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. TIẾT 303
* Khởi động: HS hát vui
Hoạt động 4:Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở a. Mục tiêu:
Phát triển kĩ năng nói dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập “Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở”.
- HS đọc các từ (người lạ, hoảng hốt, mải mê).
- Cho HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh: Uyên không (....) khi bị lạc.
- HS làm việc theo nhóm đôi, HS chọn từ thích hợp để điền


zalo Nhắn tin Zalo