Giáo án Tuần 31 Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức

276 138 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(276 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 31
Thứ …. ngày …… tháng …… năm ……….
Tiết 361, 362:
Chủ đề 7: THẾ GIỚI TRONG MẮT EM
Bài 1: TIA NẮNG ĐI ĐÂU
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Đọc đúng, ràng một bài thơ; thông qua việc đọc đúng, ràng một bài thơ; hiểu
trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng
vần với nhau, củng cố kiến thức vể vần; thuộc lòng một số khổ thơ; cảm nhận được vẻ
đẹp của bài thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh
và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi thông qua hoạt động trao
đổi vể nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Năng lực chung:
Góp phần hình thành năng lực chung Giao tiếp và hợp tác và khả năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước thông qua tình yêu
thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên:
+ Bài thơ “ Tia nắng đi đâu ” viết trên bảng phụ để hướng dẫn học sinh HTL.
+ Các tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to
- Học sinh: SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TIẾT 361
1.Khởi động( nghe – nói)
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh (SGK, trang 124), trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
+Trong tranh, em thấy tia nắng ở đấu?
+ Em có thích tia nắng buổi sáng không? Vì sao?
- Vài HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ Tia nắng đi đấu?
2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Mục tiêu:
Phát triển cho HS kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ.
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
- HS đọc từng dòng thơ.
+ HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1,GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó (nắng, dậy,
là, lòng tay, sực nhớ, lặng im)
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa
các dòng thơ, khổ thơ.
- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 4 khổ thơ
+HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (lần 1).
+HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2, GV giải thích nghĩa của từ (sực nhớ: đột ngột, bỗng
nhiên nhớ ra điểu gì; ngẫm nghĩ: nghĩ kĩ và lâu).
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi.
- Đọc toàn bài thơ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ 2, 3 HS đọc lại toàn bài thơ .
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3. Luyện tập:
* Hoạt động 2: Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau
a. Mục tiêu:
HS nhận biết một số tiếng cùng vẩn với nhau ở cuối mỗi dòng thơ, củng cố kiến thức vể
vẩn
b. Cách tiến hành:
- HS đọc lại bài thơ, tìm tiếng cùng vần mỗi tiếng các dòng t
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện vài nhóm đôi trình bày.
- Các nhóm nhận xét bạn.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: (sáng - đang, dậy - thấy, ai - bài).
- HS đọc lại các tiếng cùng vần vừa tìm.
TIẾT 362
* Khởi dộng:Hát vui
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu:
HS hiểu và trả lời chính xác các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ vừa đọc. Góp
phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước thông qua tình yêu thiên nhiên.
b. Cách tiến hành:
- HS đọc khổ thơ 1, 2 trả lời câu hỏi:
+Buổi sáng thức dậy, thấy tia nắng đâu? (Buổi sáng thức dậy thấy tia nắng
trong lòng tay, trên bàn học, trên tán cây).
- HS đọc khổ thơ 3, 4 trả lời câu hỏi:
+Theo bé, buổi tối, tia nắng đi đâu? (Theo bé, buổi tối, tia nắng đi ngủ)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Theo em, nhà nắng ở đâu? ( HS phát biểu tự do).
- HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 4: Học thuộc lòng khổ thơ đầu của bài thơ.
a. Mục tiêu: HS học thuộc lòng khổ thơ 1, 2 của bài thơ, cảm nhận được vẻ đẹp của bài
thơ qua vẩn và hình ảnh thơ.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu HTL.
- GV treo bài thơ lên bảng, hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối tại lớp bằng
cách xóa dần bảng.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Vài HS thi đọc.
4. Vận dụng:
a.Mục tiêu:
HS vận dụng vốn hiểu biết của bản thân để vẽ tranh & nói về tranh mình vẽ.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân, các em vẽ tranh đúng theo yêu cầu của BT.
- HS trình bày bài trên bảng.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
--------------------------------------------------
Thứ …. ngày …… tháng …… năm ……….
Tiết 363, 364:
Bài 2: TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Phát triển năng đọc thông qua việc đọc đúng, ràng bài thơ hiểu trả lời đúng
các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau,
củng cố kiến thức ve vần; thuộc lòng một số khổ thơ cảm nhận được vẻ đẹp của bài
thơ qua vầnhình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận
từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội
dung được thể hiện trong tranh.
2. Năng lực chung:
Góp phần hình thành cho HS năng lực chung: khả năng làm việc nhóm
3. Phẩm chất:
Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái: tình yêu đối với thiên nhiên, có cảm
xúc trước những đổi thay của đời sống xung quanh;
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên:
+ Trong giấc mơ buổi sáng viết trên bảng phụ.
+ Hiểu nghĩa các từ thảo nguyên, ban mai để giải nghĩa cho HS.
- Học sinh: SHS, vở Tập viết 1( tập 2), bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TIẾT 363
1.Khởi động( nghe – nói)
a. Mục tiêu: Ôn lại bài cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Cách tiến hành:
- Cho HS nhắc tên bài cũ (Tia nắng đi dâu?)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) TUẦN 31
Thứ …. ngày …… tháng …… năm ………. Tiết 361, 362:
Chủ đề 7: THẾ GIỚI TRONG MẮT EM
Bài 1: TIA NẮNG ĐI ĐÂU I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và
trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng
vần với nhau, củng cố kiến thức vể vần; thuộc lòng một số khổ thơ; cảm nhận được vẻ
đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh
và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi thông qua hoạt động trao
đổi vể nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Năng lực chung:
Góp phần hình thành năng lực chung Giao tiếp và hợp tác và khả năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước thông qua tình yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên:
+ Bài thơ “ Tia nắng đi đâu ” viết trên bảng phụ để hướng dẫn học sinh HTL.
+ Các tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to - Học sinh: SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) TIẾT 361
1.Khởi động( nghe – nói)
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh (SGK, trang 124), trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
+Trong tranh, em thấy tia nắng ở đấu?
+ Em có thích tia nắng buổi sáng không? Vì sao?
- Vài HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ Tia nắng đi đấu?
2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Luyện đọc a. Mục tiêu:
Phát triển cho HS kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ.
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
- HS đọc từng dòng thơ.
+ HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1,GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó (nắng, dậy,
là, lòng tay, sực nhớ, lặng im)
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 4 khổ thơ
+HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (lần 1).
+HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2, GV giải thích nghĩa của từ (sực nhớ: đột ngột, bỗng
nhiên nhớ ra điểu gì; ngẫm nghĩ: nghĩ kĩ và lâu).
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi. - Đọc toàn bài thơ.

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ 2, 3 HS đọc lại toàn bài thơ .
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3. Luyện tập:
* Hoạt động 2: Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau a. Mục tiêu:
HS nhận biết một số tiếng cùng vẩn với nhau ở cuối mỗi dòng thơ, củng cố kiến thức vể vẩn
b. Cách tiến hành:
- HS đọc lại bài thơ, tìm tiếng cùng vần mỗi tiếng các dòng thơ
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện vài nhóm đôi trình bày.
- Các nhóm nhận xét bạn.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: (sáng - đang, dậy - thấy, ai - bài).
- HS đọc lại các tiếng cùng vần vừa tìm. TIẾT 362
* Khởi dộng:Hát vui
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi a. Mục tiêu:
HS hiểu và trả lời chính xác các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ vừa đọc. Góp
phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước thông qua tình yêu thiên nhiên.
b. Cách tiến hành:
- HS đọc khổ thơ 1, 2 trả lời câu hỏi:
+Buổi sáng thức dậy, bé thấy tia nắng ở đâu? (Buổi sáng thức dậy bé thấy tia nắng ở
trong lòng tay, trên bàn học, trên tán cây).
- HS đọc khổ thơ 3, 4 trả lời câu hỏi:
+Theo bé, buổi tối, tia nắng đi đâu? (Theo bé, buổi tối, tia nắng đi ngủ)

Đây là bàn xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Theo em, nhà nắng ở đâu? ( HS phát biểu tự do).
- HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 4: Học thuộc lòng khổ thơ đầu của bài thơ.
a. Mục tiêu: HS học thuộc lòng khổ thơ 1, 2 của bài thơ, cảm nhận được vẻ đẹp của bài
thơ qua vẩn và hình ảnh thơ.
b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu HTL.
- GV treo bài thơ lên bảng, hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối tại lớp bằng cách xóa dần bảng.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Vài HS thi đọc. 4. Vận dụng: a.Mục tiêu:
HS vận dụng vốn hiểu biết của bản thân để vẽ tranh & nói về tranh mình vẽ.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân, các em vẽ tranh đúng theo yêu cầu của BT.
- HS trình bày bài trên bảng. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá.
--------------------------------------------------
Thứ …. ngày …… tháng …… năm ………. Tiết 363, 364:
Bài 2: TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG


zalo Nhắn tin Zalo