Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Văn hóa ứng xử qua phương tiện truyền thông số
Bài 1: Ứng xử có văn hóa khi giao tiếp qua mạng
Câu 1. Trong một buổi họp nhóm, bạn ngồi bên cạnh em ngồi chơi điện tử, em nên:
A. Khuyên bạn dừng chơi và tập trung vào buổi họp. B. Kệ bạn. C. Chơi cùng bạn.
D. Khuyên bạn nên ra ngoài chơi. Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Hành động của bạn em là thiếu tôn trọng những người xung quanh, vì vậy em nên
khuyên bạn dừng chơi và tập trung vào buổi họp.
Câu 2. Hành động nào sau đây là đáng trách:
A. Không cần quan tâm là ở đâu, cứ có điện thoại là phải nghe và nói thật to.
B. Dành nhiều thời gian để nói chuyện với bạn bè trên mạng hơn là quan tâm đến
người thân trong gia đình.
C. Dành nhiều thời gian để bình luận về những vấn đề hot trên mạng hơn là việc học tập.
D. Tất cả những hành động trên. Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ở nơi đông người ta không nên nói to khi nghe điện thoại, như vậy là thiếu tôn
trọng người khác. Không nên dành nhiều thời gian để nói chuyện với bạn bè trên
mạng hơn là quan tâm đến người thân trong gia đình, và không nên dành nhiều
thời gian để bình luận về những vấn đề hot trên mạng hơn là việc học tập.
Câu 3. Em không nên chia sẻ những thông tin nào trên mạng xã hội:
A. Thông tin cá nhân của bản thân.
B. Thông tin cá nhân của bạn bè.
C. Nói xấu một bạn mà em ghét.
D. Tất cả các đáp án trên.
Hướng dẫn giải: D
Trên mạng xã hội em không nên chia sẻ những thông tin:
- Thông tin cá nhân của bản thân.
- Thông tin cá nhân của bạn bè.
- Nói xấu một bạn mà em ghét.
Câu 4. Những điều em nên làm khi tham gia mạng xã hội là:
A. Không nói những lời thô lỗ, thiếu văn hóa.
B. Không xúc phạm người khác.
C. Không “bêu xấu” hình ảnh của người khác.
D. Tất cả những điều trên Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Những điều em nên làm khi tham gia mạng xã hội là:
- Không nói những lời thô lỗ, thiếu văn hóa.
- Không xúc phạm người khác.
- Không “bêu xấu” hình ảnh của người khác.
Câu 5. Em nhận được tin nhắn của bạn cùng lớp, em sẽ làm gì:
A. Mở đọc và trả lời bạn.
B. Đọc nhưng không trả lời. C. Không đọc.
D. Đọc nhưng chưa trả lời ngay bao giờ thích thì trả lời.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Nếu nhận được tin nhắn em hãy lịch sự mở ra đọc và trả lời một cách nhanh chóng,
đừng bỏ đó quá lâu. Nếu không muốn trả lời nên gửi email từ chối đã nhận.
Câu 6. Bạn A tâm sự với em về chuyện buồn mà bạn vừa gặp qua tin nhắn
messenger. Em không nên làm gì:
A. Chia sẻ đoạn tin nhắn của bạn A và em lên nhóm lớp cho các bạn cùng đọc.
B. Giữ bí mật cho bạn, không chia sẻ trên mạng xã hội.
C. Đăng và chia sẻ công khai lên mạng xã hội.
D. Gửi cho từng bạn trong lớp đọc đoạn tin nhắn đó. Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Đoạn tin nhắn là thông tin riêng tư của bạn A em nên giữ bí mật cho bạn, không
nên chia sẻ với bất kì ai khi chưa được sự cho phép của bạn A.
Câu 7. Trong buổi sinh hoạt nhóm, em có điện thoại của mẹ gọi đến, em sẽ:
A. Nghe điện thoại luôn trong phòng nhưng nói nhỏ.
B. Nghe điện thoại luôn trong phòng và nói to bình thường.
C. Xin lỗi mọi người rồi ra ngoài nghe.
D. Xin lỗi mọi người rồi ngồi tại chỗ nghe điện thoại và nói to bình thường. Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Khi đang ở cùng thầy cô, bạn bè, người thân mà em có tin nhắn hay điện thoại và
muốn trả lời ngay thì hãy nói xin lỗi rồi ra ngoài nghe, nếu không em sẽ bị coi là
thiếu tôn trọng những người xung quanh.
Câu 8. Hôm nay ở lớp em và một bạn đã cãi nhau, em sẽ:
A. Gửi tin nhắn riêng cho bạn để nói chuyện và giảng hòa với nhau.
B. Nói lại sự việc trong nhóm lớp để cả lớp vào góp ý, nhận xét.
C. Đăng công khai sự việc lên mạng xã hội để mọi người nhận xét ai đúng ai sai. D. Cả B và C Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Khi bạn em mắc lỗi em nên chọn cách hành xử tử tế, trao đổi qua email hay tin
nhắn riêng, không nên viết lên nơi công cộng.
Câu 9. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây khi nói về ngôn ngữ @ (ngôn ngữ viết tắt ngắn gọn):
A. Ngôn ngữ trên mạng không cần phải chuẩn mực, nên dùng ngôn ngữ @ cho đúng thời đại.
B. Dùng ngôn ngữ @ một cách tràn lan, thường xuyên, sẽ làm mai một khả năng
viết tiếng việt một cách lành mạnh và trong sáng.
C. Dùng ngôn ngữ @ thể hiện cá tính, sự năng động và hiện đại của bản thân.
D. Các bạn trẻ đều hiểu và thích dùng ngôn ngữ @ vì vậy phê bình ngôn ngữ này
là lệch lạc, "đáng báo động", thậm chí "không thể chấp nhận được" là nói quá. Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ngôn ngữ dùng trên mạng xã hội cũng phải đúng chuẩn mực tránh dùng một cách
thường xuyên sẽ làm mai một khả năng viết tiếng việt một cách lành mạnh và trong sáng.
Câu 10. Những ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Có thể hùa theo ý kiến của số đông để phê bình công kích, không cần chú ý đến
ngôn từ hay hậu quả vì đây là thế giới ảo, không sợ ai biết tên thật của mình.
Trắc nghiệm Bài 1: Ứng xử có văn hoá khi giao tiếp qua mạng
341
171 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm môn Tin học lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(341 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'()(*+,&-,./0
1+'2(.3,"-/0
45$6+7&(2%
58
98 !"#!"$
48$
8%&$
#8'"$
:.;<=
)()>$9
(")'*"+,-./01'!2!#
3 !"#!"$
?8(""4'5*"66
98,71'5*"859*":!"#$
48;"</'=!>?*"1'5+
./5'2$
8;"</'=2*#!<-!@<*"!
#$
#8@:-"$
:.;<=
)()>$#
A,./'3,3.!#*"+,
./36$,"</'=!>?
*"1'5+./5'2!"3,"<
/'=2*#!<-!@<*"!#$
@ABBC&$DEF?EGFHEH
G8B7-'4C-,"0D
98,65)':5$
48,65)'?$
8E0@"F$
#8@:666$
:.;<=$#
0D3,'4C-,
I,65)':5$
I,65)'?$
IE0@"F$
F8E-<*"3''0D*"
98,-*/,*G+!H'$
48,0I./36$
8,J0@K2:)'./36$
#8@:-<
:.;<=
)()>$#
E-<*"3''0D*"
I,-*/,*G+!H'$
I,0I./36$
I,J0@K2:)'./36$
H8B#.LM)'&*>4N*"2
98O8!":*/$
48P.3,:*/$
8,$
#8P..':*/''/Q2:*/$
@ABBC&$DEF?EGFHEH
:.;<=
)()>$9
E+#.LMD*R4S8'!":*/6'
T16*5$E+3,U:*/'* UD#$
J8 VW54S!>!<"! 'X1'M
44$B3,*"2
98%'4CM)'W!"**>6&$
48Y-Q#3,'4C0D$
8PH!"'4C,3'*0D$
#8Y *>M$
:.;<=
)()>$4
PM*",.)'W-Q#3,
'4C!>@32'3.'.L4SF)'W$
K84)'Z+4N
98E*,[.T$
48E*,[!"2./$
8\*G./'"$
#8\*G./G!"2./$
:.;<=
)()>$
'8&7,?./5"M'!"
U:*/'2D0*G'"+3,4NR*"
+,-./01'$
E8(,'8*>!"DD'4N
98YM=!":['!>'$
@ABBC&$DEF?EGFHEH
48E*4S!*>=:*>!"]#0F$
8PH,3'4S!*0D=./#0F'I'4'$
#8%:V!"%
:.;<=
)()>$9
M*G6"0+'1''*'
M3,!+*,$
L8B6"!>]3+".>53!<,-^_,-
!+MM`
98E,-3,7:aS&,-^
I/$
48;&,-^6"*'./04N*"'3:H
!++!6*"!"46$
8;&,-^=6Q4SH!")':5$
#8%6C<=!"Q&,-^!2!#2,-"
*"**b66b#Qb3,=@#.Lb*"16$
:.;<=
)()>$4
E,-&0Dc:IaS6&6
./ 0 4N*"'3:H!++!6*"!"
46$
5D8E-]3+".>5*"Id
98%=&']3+)'4U,=2,3Q3,7I]+
, '#1:!25*"+>:3,4L'+#)'2$
@ABBC&$DEF?EGFHEH
48e4fg,./36.'"4'4S#,U:
X,65)'./36"3,.L4S])'<*"
-"!6$
8E,3Q./!2./3,U!>4U,[*
#8%'4C-"*1'+,65)'./36=I
<*.L./0$
:.;<=
)()>$4
,*"6]3+W%;4N*:5-#1:
$
558%I)'R@9.!"H3Q0$B4N
98,7T]3+)'I.':g*!"6,)'I
."4116R'f./I4U$$$*h'3=I
I2$
48,7T]3+)'I/./*3!"'4C,)'
I."4116R'f./I4U$$$*h'3=
II2$
8(T]3+)'I.>3H:-,65*0D$
#8,7T]3+)'I.',)'I<
?0D=/2$
:.;<=
)()>$
H:,65)''0D':.L4S
F)'./$
@ABBC&$DEF?EGFHEH