Trắc nghiệm Bài 17 Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn: Quyền bất khả xâm phạm thân thể

9 5 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: KTPL
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(9 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL

Xem thêm

Mô tả nội dung:


BÀI 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ VÀ
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CÔNG DÂN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
A. điều tra hiện trường gây án
B. giam giữ người tố cáo.
C. bảo mật thông tin quốc gia.
D. truy tìm đối tượng phản động.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của
người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Giải cứu nạn nhân.
B. Điều tra tội phạm.
C. Theo dõi nghi phạm.
D. Khống chế con tin.
Câu 3: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
A. bắt người hợp pháp của công dân.
B. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
C. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 4: Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền nào của công dân ?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. Pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
A. đánh người gây thương tích.
B. đã tham gia giải cứu nạn nhân.
C. bắt người theo quyết định của Toà án.
D. giam giữa người trái pháp luật.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về thân thể khi bắt giữ người đang
A. thực hiện hành vi phạm tội.
B. giám hộ trẻ em khuyết tật.
C. bảo trợ trẻ em khuyết tật.
D. truy tìm tù nhân vượt ngục.
Câu 7: Pháp luật quy định không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định phê
chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trýờng hợp
A. đã có chứng cứ rõ ràng, đầy đủ.
B. gây khó khăn cho việc điều tra.
C. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
D. cần ngăn chặn ngay người phạm tội bỏ trốn.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về than thể của công dân? Trang 1/10 - Mã đề thi DH
A. Theo dõi nạn nhân.
B. Khống chế tội phạm. C. Bắt cóc con tin.
D. Đe dọa giết người.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
A. Theo dõi nhân chứng
B. Giam, giữ người trái pháp luật
C. theo dõi tội phạm nguy hiểm
D. bảo trợ người già neo đơn.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
A. theo dõi phạm nhân vượt ngục.
B. giám hộ trẻ vị thành niên
C. Truy đuổi kẻ gian D. giam giữ con tin.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt người
A. đang thực hiện hành vi phạm tội.
B. đã chứng thực di chúc thừa kề.
C. đã tham gia giải cứu nạn nhân.
D. đang tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thể khi bắt giữ người đang
A. Khống chế và bắt giữ con tin.
B. thực hiện hành vi giết người.
C. Khống chế và bắt giữ tên trộm.
D. thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
Câu 13: Cơ quan chức năng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân khi tạm
giữ người đang thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Sản xuất tiền giả.
B. Tổ chức khủng bố.
C. Tham gia bạo loạn.
D. Theo dõi phiên tòa.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của
người khác trong trường hợp tiến hành việc bắt giữ một người nào đó đang
A. cướp giật tài sản.
B. truy lùng tội phạm. C. phạm tội quả tang. D. khống chế con tin.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Giam giữ nhân chứng.
B. Truy tìm tội phạm.
C. Đầu độc tù nhân. D. Theo dõi bị can.
Câu 16: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt người đang thực
hiện hành vi nào sau đây?
A. Cướp giật tài sản.
B. Thu thập vật chứng.
C. Điều tra vụ án.
D. Theo dõi nghi phạm.
Câu 17: Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được đảm bảo về tính mạng.
B. Tự do đi lại và lao động. Trang 2/10 - Mã đề thi DH
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về thân thể khi bắt giữ người đang
A. tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng. B. bị truy nã toàn quốc .
C. kiểm tra hóa đơn dịch vụ.
D. kiểm soát truyền thông
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự,
nhân phẩm của người khác?
A. Khống chế và bắt giữ tên trộm.
B. Xúc phạm nhằm hạ uy tín người khác.
C. Theo dõi phạm nhân vượt ngục.
D. Điều tra hiện trường gây án
Câu 20: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe khi
A. thực hiện tố cáo nặc danh.
B. mạo danh lực lượng chức năng.
C. đánh người gây thương tích.
D. theo dõi phạm nhân vượt ngục.
Câu 21: Hành vi đánh người, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác là xâm phạm đến quyền tự
do cơ bản nào của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. Tự do về thân thể của công dân.
D. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền
A. được bảo đảm an toàn, bí mật, thư tín, điện tín.
B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự,
nhân phẩm của người khác?
A. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.
B. Đang thực hiện hành vi phạm tội.
C. Theo dõi tội phạm nguy hiểm
D. Lan truyền bí mật quốc gia.
Câu 24: Xúc phạm để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. tính mạng và sức khỏe của công dân.
B. tinh thần của công dân.
C. thể chất của công dân.
D. về nhân phẩm, danh dự của công dân.
Câu 25: Công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của người khác
khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Hạ nhục người khác.
B. Đe dọa giết người.
C. Bắt người trái phép.
D. Tố giác tội phạm. Trang 3/10 - Mã đề thi DH
Câu 26: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi làm chết người là hành vi xâm phạm
quyền được pháp luật bảo hộ về
A. danh dự của công dân.
B. tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. nhân phẩm của công dân.
D. tinh thần của công dân.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, công dân xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác
khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Tự vệ chính đáng.
B. Khống chế tên trộm.
C. Bắt giữ người phạm tội.
D. Đánh người gây thương tích.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, hành vi đánh người gây thương tích là vi phạm quyền được
pháp luật tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Tự do về thân thể của công dân.
C. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 29: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự,
nhân phẩm của người khác?
A. Trêu chọc bạn trong lớp.
B. Giáo viên phê bình học sinh trên lớp.
C. Xúc phạm hạ uy tín người khác.
D. Cha mẹ phê bình con khi mắc lỗi.
Câu 30: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo
hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Giải cứu con tin.
B. Bảo vệ nhân chứng.
C. Tố cáo nghi phạm.
D. Đầu độc nạn nhân.
Câu 31: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. năng lực thể chât.
B. danh dự, nhân phẩm.
C. tính mạng sức khỏe. D. tự do thân thể.
Câu 32: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự,
nhân phẩm của người khác?
A. Ghép ảnh xúc phạm cá nhân.
B. Chủ động đối thoại trực tuyến.
C. Bày tỏ sở thích cá nhân
D. Đề xuất đổi mới chính sách
Câu 33: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín người khác là xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về
A. danh dự nhân phẩm.
B. Năng lực thể chất. C. tự do thân thể.
D. tính mạng, sức khoẻ.
Câu 34: Mọi công dân có hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị
A. xét xử lưu động.
B. bắt giữ khẩn cấp. Trang 4/10 - Mã đề thi DH


zalo Nhắn tin Zalo