BÀI 18: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở CỦA CÔNG DÂN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của
công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có
A. hồ sơ đề nghị vay vốn ưu đãi.
B. công cụ để thực hiện tội phạm.
C. quyết định điều động nhân sự.
D. đối tượng tố cáo nặc danh.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của
công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có
A. bảo trợ người già neo đơn. B.
đối tượng bị truy nã.
C. quản lí hoạt động truyền thông.
D. giám hộ trẻ em khuyết tật.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của
công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có
A. đối tượng đang bị truy nã.
B. kiểm tra hóa đơn dịch vụ.
C. thực hiện giãn cách xã hội.
D. hồ sơ thế chấp tài sản riêng.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của người khác khi tự ý vào nhà người khác để
A. cấp cứu người bị nạn.
B. kiểm tra căn cước công dân.
C. tuyên truyền bán hàng đa cấp.
D. giới thiệu dịch vụ bảo hiểm.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của người khác khi tự ý vào nhà người khác để
A. xác định thông tin dịch tễ.
B. dập tắt vụ hỏa họa.
C. tìm hiểu bí quyết gia truyền.
D. giới thiệu sản phẩm.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi
đủ căn cứ khẳng định ở đó có
A. hoạt động tôn giáo.
B. tranh chấp tài sản.
C. người lạ tạm trú.
D. tội phạm lẩn trốn.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó không được tiến
hành khi đủ căn cứ khẳng định ở đó chỉ có
A. người đang bị truy nã.
B. phương tiện gây án.
C. bạo lực gia đình.
D. tội phạm đang lẩn trốn.
Câu 8: Việc khám xét chỗ ở của một người không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo
A. trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
B. chỉ đạo của cơ quan điều tra.
C. yêu cầu của Viện Kiểm sát. D. yêu cầu của Trang 1/10 - Mã đề thi DH
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi
đủ căn cứ để khẳng định ở đó có A. công cụ gây án.
B. hoạt động tín ngưỡng.
C. tổ chức sự kiện.
D. bạo lực gia đình.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Tự ý mở điện thoại của bạn.
B. Đe dọa đánh người.
C. Tự ý vào nhà người khác.
D. Tung ảnh nóng của bạn lên facebook.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, tự tiện vào nhà của người khác là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về A. chỗ ở. B. tự do cá nhân. C. nơi làm việc.
D. bí mật đời tư.
Câu 12: Anh B tự ý xông vào nhà anh N khám xét vì nghi ngờ anh N lấy trộm điện thoại của
mình, hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân.
D. Quyền nhân thân của công dân.
Câu 13: Ông L mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Ông L khẳng định anh T là
người lấy cắp. Dựa vào lời khai của ông L, công an xã ngay lập tức xông vào nhà khám xét và bắt
giữ anh T. Việc làm của công an xã là vi phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Quyền tự do cư trú của công dân.
Câu 14: Nghi ngờ con trai mình sang nhà ông H để cá độ bóng đá, ông K đã tự ý xông vào nhà
ông H để tìm con. Ông K đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.
Câu 15: Tự tiện khám chỗ ở của người khác là xâm phạm đến quyền cơ bản nào của công dân?
A. Bảo hộ về tính mạng sức khỏe.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Bảo hộ về danh dự nhân phẩm.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, cơ quan chức năng có thẩm quyền được phép khám chỗ ở
của công dân khi có căn cứ cho rằng ở đó có
A. người phạm tội đang lẩn trốn.
B. tài sản quý hiếm.
C. tình báo viên đang cư trú.
D. nhiều người tụ tập.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, hành vi tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền Trang 2/10 - Mã đề thi DH
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 18: Tự ý vào nhà người khác kiểm tra vì nghi ngờ có chứa hàng cấm là công dân đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Được bảo hộ về danh dự.
C. Được bảo hộ về đời tư.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 19: Nghi ngờ nhà bà B sản xuất hàng giả, công an phường và dân quân tự ý phá cửa nhà bà B và
vào khám nhà bà. Thấy vậy, con trai bà B là anh K đã xông vào và đánh bị thương công an viên N.
Hành vi của công an phường và dân quân đã vi phạm quyền nào sau đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 20: Một trong những hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
công dân là xâm phạm đến
A. quyền bầu cử, ứng cử.
B. quyền bí mật đời tư.
C. tài sản công cộng.
D. quyền tự do ngôn luận.
Câu 21: Theo quy định của pháp luật, với chỗ ở hợp pháp của công dân, hành vi nào dưới đây vi
phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A. Vào nhà dập tắt vụ hỏa họa.
B. Chiếm giữ chỗ ở trái phép.
C. Phá cửa để cấp cứu người bị nạn.
D. Chia sẻ công khai địa điểm cư trú.
Câu 22: Nội dung nào dưới đây không thể hiện hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của công dân là xâm phạm đến
A. Gây mất an ninh trật tự xã hội.
B. Xâm phạm trật tự hành chính.
C. Xâm phạm bí mật đời tư.
D. Xâm phạm tài sản công cộng.
Câu 23: Đối với xã hội, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn
đến hậu quả nào dưới đây?
A. Gây thiệt hại về tinh thần.
B. Gây thiệt hại về danh dự.
C. Gây mất ổn định xã hội.
D. Ảnh hưởng đến tính mạng.
Câu 24: Đối với xã hội, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn
đến hậu quả nào dưới đây?
A. Ảnh hưởng đến danh dự công dân.
B. Xâm phạm quyền nhân thân cá nhân.
C. Ảnh hưởng đến uy tín cơ quan nhà nước. D. Ảnh hưởng danh dự nhân phẩm công dân. Trang 3/10 - Mã đề thi DH
Câu 25: Đối với xã hội, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn
đến hậu quả nào dưới đây?
A. Xâm phạm bí mật đời tư công dân.
B. Xâm phạm trật tự quản lý hành chính.
C. Xâm phạm quan hệ nhân thân của cá nhân.
D. Xâm phạm quan hệ tài sản của cá nhân.
Câu 26: Đối với công dân, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể
dẫn đến hậu quả nào dưới đây?
A. Công dân bị mất chỗ ở.
B. Nhà nước mất thu thuế.
C. Nhà nước phải cứu trợ.
D. Công dân được cấp nhà.
Câu 27: Đối với công dân, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể
dẫn đến hậu quả nào dưới đây?
A. Xâm phạm quản lý nhà nước.
B. Giảm uy tín cơ quan nhà nước.
C. Gây thiệt hại về tinh thần cho công dân.
D. Thúc đẩy việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 28: Đối với công dân, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể
dẫn đến hậu quả nào dưới đây?
A. Xã hội gia tăng bạo lực.
B. Sức khỏe công dân bị suy giảm.
C. Mất ổn định an ninh trật tự.
D. Thúc đẩy bất động sản gia tăng.
Câu 29: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể
dẫn đến hậu quả nào dưới đây?
A. Khám xét trái pháp luật chỗ ở người khác.
B. Thực hiện lệnh khám xét chỗ ở người khác.
C. Tố cáo hành vi vi phạm chỗ ở công dân.
D. Khiếu nại hành vi vi phạm chỗ ở công dân.
Câu 30: Hành vi dùng vũ lực để đe dọa người khác phải dời khỏi chỗ ở hợp pháp của họ là hành vi vi phạm quyền
A. được pháp luật bảo hộ về danh dự.
B. được bảo vệ quan điểm cá nhân.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 31: Biện pháp nào dưới đây không được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Xử phạt hành chính. B. Xử lý hình sư.
C. Bồi thường thiệt hại.
D. Đe dọa dùng vũ lực.
Câu 32: Biện pháp nào dưới đây không được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Trang 4/10 - Mã đề thi DH
Trắc nghiệm Bài 18 Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
8
4 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(8 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)