Trắc nghiệm Bài 20 Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn: Quyền tự do ngôn luận

8 4 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: KTPL
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(8 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL

Xem thêm

Mô tả nội dung:


BÀI 20: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ
TỰ DO NGÔN LUẬN, BÁO CHÍ VÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận công dân có nghĩa vụ
A. trình bày mọi quan điểm.
B. xuyên tạc về mặt nội dung.
C. tuân thủ quy định pháp luật.
D. ủng hộ mọi quan điểm đưa ra.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận công dân không được
A. tự do phát biểu ý kiến.
B. tự mình trình bày quan điểm.
C. xâm phạm lợi ích nhà nước.
D. ủy quyền người khác trình bày.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận công dân không được
A. xâm phạm lợi ích hợp pháp công dân.
B. chủ động bảo lưu quan điểm cá nhân.
C. ủng hộ những quản điểm tương đồng.
D. công khai những nội dung đã góp ý.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền tự do ngôn luận?
A. Tuân thủ quy định của pháp luật.
B. Bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức.
D. Chủ động bày tỏ quan điểm cá nhân.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, một trong những nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền
tự do ngôn luận là công dân không được
A. xâm phạm thân thể người khác.
B. tự mình bày tỏ quan điểm cá nhân.
C. ủng hộ các ý kiến trái chiều.
D. trình bày ý kiến bằng văn bản.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, một trong những nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền
tự do ngôn luận là công dân không được
A. ủy quyền người khác ý kiến.
B. cung cấp bằng chứng đưa ra.
C. xuyên tạc chính sách của Đảng.
D. chia sẻ ý kiến đã trình bày.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, quyền tự do báo chí của công dân thể hiện ở việc, mọi công
dân nếu có đủ năng lực đều có quyền được
A. xúc phạm danh dự người khác.
B. miễn mọi loại phí dịch vụ.
C. sáng tạo tác phẩm báo chí.
D. mạo danh tác giả để xuất bản.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, quyền tự do báo chí của công dân thể hiện ở việc, mọi công
dân nếu có đủ năng lực đều có quyền được
A. cung cấp tiền làm từ thiện.
B. thay đổi quan hệ nhân thân.
C. bày tỏ ý kiến trong cuộc họp.
D. cung cấp thông tin cho tòa soạn. Trang 1/11 - Mã đề thi DH
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, quyền tự do báo chí của công dân thể hiện ở việc, mọi công dân đều được
A. cấp căn cước công dân.
B. cấp thẻ hành nghề báo.
C. tiếp cận thông tin báo chí.
D. cấp phát báo miễn phí.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, quyền tự do báo chí của công dân thể hiện ở việc, mọi công dân đều được
A. phản hồi thông tin báo chí.
B. phản bác mọi quan điểm.
C. viết bài sai nội dung phản ánh.
D. đăng mọi bài viết cá nhân.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, các cơ quan báo chí khi tiếp nhận các bài viết của công dân
có nội dung phản ánh đúng sự việc thì các cơ quan này có trách nhiệm
A. hủy bỏ mọi bài viết.
B. chuyển cơ quan khác.
C. xem xét đăng bài.
D. xử phạt hành chính.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền của công dân về tự do báo chí?
A. Sáng tạo tác phẩm báo chí.
B. Cung cấp thông tin báo chí.
C. Phản hồi thông tin báo chí.
D. Xử phạt cơ quan báo chí.
Câu 13: Quyền của công dân về tự do báo chí thể hiện ở việc, các tác phẩm báo chí do công dân
sáng tác nếu đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền được
A. đăng bài công khai.
B. xúc phạm người khác.
C. xuyên tạc nội dung.
D. chuyển quyền tác giả.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, ngoài những thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước,
quyền tiếp nhận thông tin của công dân thể hiện ở việc với những thông tin do cơ quan nhà nước
nắm giữ, mọi công dân đều có quyền
A. tiếp nhận thông tin.
B. thay đổi nội dung.
C. xác lập sở hữu.
D. đăng ký bản quyền.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, loại thông tin nào dưới đây công dân không có quyền
được tiếp cận một cách phổ biến?
A. Thông tin về kinh tế.
B. Thông tin dân sự.
C. Thông tin bí mật quốc gia.
D. Thông tin an ninh, quốc phòng
Câu 16: Trong quá trình thực hiện quyền tự do báo chí công dân không được
A. trung thành với Tổ quốc.
B. tuân thủ quy định Hiến pháp.
C. xuyên tạc chính quyền địa phương.
D. chịu trách nhiệm về thông tin cung cấp.
Câu 17: Trong quá trình thực hiện quyền tự do báo chí, công dân không được
A. giữ gìn an ninh trật tự.
B. giữ gìn biển, hải đảo.
C. tuân thủ pháp luật.
D. chia rẽ đoàn kết dân tộc Trang 2/11 - Mã đề thi DH
Câu 18: Công dân tiếp cận các thông tin do cơ quan nhà nước nắm giữ đó là nội dung của quyền nào sau đây?
A. Quyền tự do báo chí.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền tự do tín ngưỡng.
D. Quyền tiếp cận thông tin.
Câu 19: Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do báo chí?
A. Sáng tạo tác phẩm báo chí.
B. Cung cấp thông tin cho báo chí.
C. Góp ý kiến với báo chí.
D. Tiếp cận thông tin báo chí.
Câu 20: Quyền đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp thông tin của công dân là quyền A. tự do thông tin.
B. tự do ngôn luận.
C. tiếp cận báo chí
D. tiếp cận thông tin.
Câu 21: Việc làm nào dưới đây thể hiện hình thức thực hiện của quyền tự do báo chí?
A. Phát hành ấn phẩm hồi kí.
B. Phát hành các ấn phẩm báo chí.
C. Phát hành ấn phẩm truyện ngắn.
D. Phát hành ấn phẩm truyện tranh.
Câu 22: Công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi cố ý thực hiện hành vi nào sau dây?
A. Ủy quyền phát ngôn với báo chí.
B. Phát tán thông tin chưa kiểm chứng.
C. Trình bày tham luận trong hội nghị.
D. Phê phán hệ tư tưởng lỗi thời.
Câu 23: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền tự do báo chí?
A. Cung cấp thông tin cho báo chí.
B. Viết bài báo xuyên tạc sự thật.
C. Viết bài ca ngợi hoạt động tình nguyện .
D. Cung cấp thông tin về doanh nghiệp.
Câu 24: Công dân có quyền tiếp cận thông tin như thế nào?
A. Được cung cấp thông tin đầy đủ.
B. Được cung cấp thông tin mọi lúc.
C. Chỉ được cung cấp thông tin qua báo chí. D. Chỉ được cung cấp thông tin qua cán bộ.
Câu 25: Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là
A. phải tán thành mọi quan điểm trái chiều
B. theo dõi diễn biến dịch bệnh.
C. phát biểu ý kiến trong hội nghị.
D. tuyên truyền thông tin thất thiệt.
Câu 26: Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là
A. ngăn chặn đấu tranh phê bình
B. lan truyền bí mật quốc gia.
C. kiến nghị với đại biểu Quốc hội.
D. cản trở phản biện xã hội.
Câu 27: Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là
A. phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan. B. bảo trợ trẻ em khuyết tật.
C. theo dõi phạm nhân vượt ngục.
D. tuyên truyền thông tin thất thiệt.
Câu 28: Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là
A. tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.
B. kiến nghị với đại biểu Quốc hội.
C. giam giữa người trái pháp luật.
D. theo dõi tội phạm nguy hiểm Trang 3/11 - Mã đề thi DH
Câu 29: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Phát biểu ý kiến trong hội nghị.
B. Tự công khai đời sống của bản thân.
C. Bảo trợ người già neo đơn.
D. Đang tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng.
Câu 30: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Chủ động chia sẻ kinh nghiệm các nhân.
B. Theo dõi diễn biến dịch bệnh.
C. Đã tham gia giải cứu nạn nhân.
D. Giám hộ trẻ em khuyết tật.
Câu 31: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Tham gia phát biểu ý kiến.
B. Truy tìm đối tượng phản động.
C. Bảo quản bưu phẩm đường dài.
D. Xúc phạm nhằm hạ uy tín người khác.
Câu 32: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm quyền
tự do ngôn luận của công dân?
A. Ngăn chặn người khác góp ý, phê bình.
B. Quản lí hoạt động truyền thông.
C. Giám hộ trẻ vị thành niên
D. Công khai hộp thư điện tử của bản thân.
Câu 33: Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu ý kiến nhằm xây
dựng cơ quan, trường học, địa phương mình
A. ở những nơi có người tụ tập.
B. trong các cuộc họp của cơ quan.
C. ở những nơi công cộng.
D. ở bất cứ nơi nào.
Câu 34: Anh B viết bài đăng báo kiến nghị về tình trạng một số hộ kinh doanh không tuân thủ
quy định bảo vệ môi trường. Việc làm của anh B là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
B. Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 35: Ngăn cản đại biểu trình bày ý kiến của mình trong hội nghị là công dân vi phạm quyền
A. quản lí cộng đồng.
B. tự do ngôn luận.
C. quản lí truyền thông. D. tự do thông tin.
Câu 36: Công dân có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến của mình về chủ trương, chính sách
và pháp luật của Nhà nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền ứng cử, bầu cử. B. Tự do báo chí .
C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tố cáo. Trang 4/11 - Mã đề thi DH


zalo Nhắn tin Zalo