Trắc nghiệm Bài 21 Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn: Quyền và nghĩa vụ tín ngưỡng tôn giáo

7 4 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: KTPL
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL

Xem thêm

Mô tả nội dung:


BÀI 21: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
VỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm khi tham gia các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo?
A. Ủng hộ các hoạt động tôn giáo.
B. Kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Tuyên truyền văn hóa đạo Phật.
D. Cải tạo công trình tôn giáo hợp pháp.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều có quyền theo hoặc không theo A. Hiến pháp. B. pháp luật.
C. một tôn giáo nào đó.
D. quy định phòng cháy.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều có quyền theo hoặc không theo một tôn
giáo nào đó là biểu hiện của quyền tự do
A. tín ngưỡng, tôn giáo.
B. bầu cử, ứng cử.
C. tự do ngôn luận.
D. tiếp cận thông tin.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, đối với những tôn giáo được pháp luật công nhận, mọi công dân đều có quyền
A. xúc phạm hạ uy tín.
B. theo hoặc không theo.
C. xuyên tạc giáo lý.
D. xâm phạm đất đai.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, đối với những tôn giáo được pháp luật công nhận, mọi công
dân đều có quyền theo và
A. thực hành tín ngưỡng.
B. lợi dụng để phá hoại.
C. thay đổi lý lịch cá nhân.
D. từ bỏ quan hệ gia đình.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, đối với những tôn giáo được pháp luật công nhận, mọi công
dân đều có quyền theo và
A. vi phạm pháp luật.
B. phản đối Hiến pháp.
C. thực hành giáo lý.
D. miễn các loại thuế.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, đối với những tôn giáo được pháp luật công nhận, mọi công dân đều có quyền vào
A. tu tại cơ sở tôn giáo.
B. phá hoại cơ sở vật chất.
C. trộm cắp tài sản cá nhân.
D. lẩn trốn khi bị truy nã.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, đối với những tôn giáo được pháp luật công nhận, mọi công dân đều có quyền
A. miễn toàn bộ mọi loại thuế.
B. học tập tại cơ sở đào tạo tôn giáo.
C. tổ chức vượt biên trái pháp luật.
D. từ chối tuân theo pháp luật. Trang 1/8 - Mã đề thi DH
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, đối với những tôn giáo được pháp luật công nhận, các chức
sắc hoạt động trong tôn giáo đó đều có quyền
A. tổ chức hoạt động vượt biên.
B. thực hành nghi lễ tôn giáo.
C. thúc đẩy phá hoại chính quyền.
D. tuyên truyền chống phá nhà nước.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, đối với những tôn giáo được pháp luật công nhận, các chức
sắc, chức việc hoạt động trong tôn giáo đó đều có quyền
A. giảng đạo, truyền đạo.
B. từ chối nộp thuế và phí.
C. vi phạm pháp luật.
D. lợi dụng để vi phạm.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, tại những cơ sở thờ tự của các tôn giáo hợp pháp các chức
sắc, chức việc hoạt động trong tôn giáo đó đều có quyền A. truyền đạo. B. chữa bệnh.
C. sản xuất vũ khí.
D. phát hành tiền giả.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, các chức sắc, chức việc hoạt động trong các tôn giáo hợp
pháp được giảng đạo và truyền đạo tại
A. bất kỳ nơi nào.
B. cơ quan nhà nước. C. địa điểm hợp pháp. D. cơ sở công quyền.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, khi đã tham gia vào những tôn giáo được pháp luật công
nhận, người đang bị tạm giam, tạm giữ có quyền được
A. từ chối bị tạm giam.
B. giảm mọi hình phạt.
C. sử dụng kinh sách.
D. tại ngoại về gia đình.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, khi đã tham gia vào những tôn giáo được pháp luật công
nhận, người đang bị tạm giam, tạm giữ có quyền được
A. từ chối bị giam, giữ.
B. bày tỏ niềm tin tôn giáo.
C. đáp ứng mọi nhu cầu.
D. sử dụng mạng xã hội.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, đối với các tôn giáo đã được nhà nước công nhận, người
tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Phân biệt vì lý do tôn giáo.
B. Thực hành giáo lý, giáo luật.
C. Tôn tạo, xây mới cơ sở thờ tự.
D. Truyền đạo cho các thành viên
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, đối với các tôn giáo đã được nhà nước công nhận, người
tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Bày tỏ niềm tin tôn giáo.
B. Tìm hiểu cơ sở thờ tự.
C. Tố cáo hành vi vi phạm.
D. Kỳ thị vì lý do tôn giáo.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, đối với các tôn giáo đã được nhà nước công nhận, người
tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Tài trợ xuất bản phẩm tôn giáo.
B. Thực hiện hoạt động thiện nguyện.
C. Sáng tác ca khúc ca ngợi tôn giáo.
D. Ép buộc người khác theo tôn giáo. Trang 2/8 - Mã đề thi DH
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, người tham gia các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo hợp
pháp, không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Xúc phạm tín ngưỡng.
B. Thực hành tín ngưỡng.
C. Tuyên truyền tín ngưỡng.
D. Sử dụng sách kinh thánh.
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, khi tham gia các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo công dân có nghĩa vụ
A. bày tỏ niềm tin tôn giáo.
B. tìm hiểu giáo lý, giáo luật.
C. tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.
D. ép buộc người khác theo mình.
Câu 20: Theo quy định của pháp luật, khi tham gia các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo công dân
có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng
A. của bản thân mình. B. của người khác. C. phản khoa học. D. trái pháp luật.
Câu 21: Một trong những nghĩa vụ của công dân khi thực hành các hoạt động tín ngưỡng, tôn
giáo đó là công dân không được
A. bày tỏ niềm tin tôn giáo.
B. thực hành lễ nghi tôn giáo.
C. tổ chức thờ cúng tổ tiên.
D. thực hiện những điều cấm.
Câu 22: Khi tiến hành các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo hợp pháp công dân có nghĩa vụ
A. trung thành với Tổ quốc.
B. theo hoặc không theo tôn giáo.
C. từ bỏ việc thờ cúng tổ tiên.
D. xúc phạm danh dự dòng tộc.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, nếu phát hiện các hành vi vi phạm về tự do tín ngưỡng, tôn
giáo, công dân có nghĩa vụ
A. bao che để họ tiếp tục thực hiện.
B. tố cáo với cơ quan chức năng.
C. chủ động tham gia cùng.
D. bày tỏ thái độ đồng tình.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, khi công dân thực hiện các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải có trách nhiệm
A. đóng phí đầy đủ.
B. từ bỏ nhân thân.
C. tôn trọng lợi ích người khác.
D. xuyên tạc các tôn giáo khác.
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM PHÁT BIỂU LẠI KHÁI NIỆM
Câu 25: Phát biểu nào dưới đây là sai về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân?
A. Mọi công dân đều có quyền bày tỏ niềm tin đối với tín ngưỡng tôn giáo của mình. B.
Mọi công dân đều được thực hành tất cả các hình thức tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Với tín ngưỡng và tôn giáo đúng pháp luật, công dân được tự do sinh hoạt.
D. Với tín ngưỡng và tôn giáo đúng pháp luật, các công dân đều được thực hành nghi lễ.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây là sai về nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
A. Khi tham gia các hoạt động tự do, tín ngưỡng công dân phải giữ gìn an ninh trật tự. Trang 3/8 - Mã đề thi DH
B. Khi tham gia các hoạt động tự do, tín ngưỡng công dân cần tôn trọng lợi ích của người khác.
C. Khi tham gia các hoạt động tự do, tín ngưỡng công dân không được lạm dụng để trục lợi.
D. Khi tham gia các hoạt động tự do, tín ngưỡng công dân không được tuyên truyền giáo lý.
Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là sai về quyền và nghĩa vụ của công dân khi tham gia các hoạt
động tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
A. Mọi công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
B. Mọi tôn giáo ở nước ta đều bình đẳng trước pháp luật.
C. Nhà nước hạn chế tối đa việc tôn giáo mở rộng hoạt động.
D. Không ai được lợi dụng tín ngưỡng để vi phạm pháp luật.
Câu 28: Phát biểu nào dưới đây là sai về quyền và nghĩa vụ của công dân khi tham gia các hoạt
động tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
A. Phân biệt, kỳ thị vì lý do tôn giáo là hành vi pháp luật không nghiêm cấm.
B. Ép buộc, cản trở người tham gia tín ngưỡng, tôn giáo là vi phạm pháp luật.
C. Công dân không được lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để trục lợi bản thân.
D. Tín ngưỡng tôn giáo là đời sống tinh thần của mọi công dân.
PHẦN III: TRẮC NGHIỆM ĐỌC TÌNH HUỐNG TRẢ LỜI CÂU HỎI
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Hằng năm, vào tháng Giêng âm lịch, người dân làng Y lại tất bật chuẩn bị để tổ chức lễ
hội truyền thống của làng. Lãnh đạo địa phương và người dân đã tổ chức nhiều cuộc họp
để trao đổi, xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội theo đúng quy định của pháp luật, gìn giữ
nét đẹp của quê hương, phòng ngừa các hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự
và đảm bảo an toàn cho người dân đến tham dự.
Câu 30: Việc người dân giữ gìn và tổ chức tốt lễ hội truyền thống chính là thực hiện quyền
nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do tôn giáo.
B. Quyền tự do tín ngưỡng.
C. Quyền tự do lập hội.
D. Quyền bảo vệ Tổ quốc.
Câu 31: Người dân cùng chính quyền tổ chức cuộc họp để thống nhất các nội dung trước
khi triển khai là thể hiện công dân được thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây?
A. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Quyền bầu cử, ứng cử.
C. Quyền bình đẳng giữa cac dân tộc.
D. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Trang 4/8 - Mã đề thi DH


zalo Nhắn tin Zalo