Trắc nghiệm Bài 6 Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn: Ý tưởng + cơ hội kinh doanh

10 5 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: KTPL
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(10 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL

Xem thêm

Mô tả nội dung:


BÀI 6. Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH…
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ yếu tố nào dưới đây?
A. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài.
B. Điểm yếu nội tại và khó khăn bên ngoài.
C. Mâu thuẫn của chủ thể sản xuất.
D. Khó khăn của chủ thể sản xuất.
Câu 2: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh dưới đây, yếu tố nào không thuộc lợi thế nội tại của
chủ thể sản xuất kinh doanh?
A. Sự đam mê của chủ thể sản xuất kinh doanh.
B. Sự hiểu biết của chủ thể sản xuất kinh doanh.
C. Khả năng huy động các nguồn lực.
D. Chính sách vĩ mô của Nhà nước.
Câu 3: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài
của các chủ thể sản xuất kinh doanh?
A. Nhu cầu của thị trường.
B. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể.
C. Khả năng huy động các nguồn lực.
D. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây không phải là tiêu chí để đánh giá một cơ hội kinh doanh tốt? A. Hấp dẫn. B. Ổn định. C. Khả thi. D. Lỗi thời.
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây không phải là tiêu chí để đánh giá một ý tưởng kinh doanh tốt?
A. Có ưu thế vượt trội.
B. Có tính mới mẻ, độc đáo.
C. Không có tính khả thi.
D. Có lợi thế cạnh tranh.
Câu 6: Những suy nghĩ, hành động sáng tạo, có tính khả thi, có thể đem lại lợi nhuận trong kinh doanh được gọi là
A. ý tưởng kinh doanh.
B. ý tưởng nghệ thuật.
C. ý tưởng hội họa.
D. ý tưởng kiến trúc.
Câu 7: Ý tưởng kinh doanh là những suy nghĩ, hành động sáng tạo, có tính khả thi, có thể đem lại lợi nhuận trong A. học tập. B. nghệ thuật. C. kinh doanh. D. công tác.
Câu 8: Một trong những đặc điểm của ý tưởng kinh doanh là ý tưởng đó phải có
A. tính phi lợi nhuận. B. tính sáng tạo. C. tính nhân đạo. D. tính xã hội.
Câu 9: Một trong những đặc điểm của ý tưởng kinh doanh là ý tưởng đó phải có A. tính sáng tạo.
B. tính bất khả thi. C. tính nhân loại. D. tính quốc tế.
Câu 10: Một ý tưởng được coi là ý tưởng kinh doanh khi ý tưởng đó có thể mang lại A. địa vị. B. lợi nhuận. C. quyền lực. D. hợp tác.
Câu 11: Việc hình thành ý tưởng kinh doanh sẽ có vai trò như thế nào đối với các hoạt động kinh doanh nói chung? A. Quyết định. B. Định hướng. C. Độc lập. D. Kiểm tra.
Câu 12: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề
cơ bản nào dưới đây khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh?
A. Thời gian sẽ thành công.
B. Kinh doanh mặt hàng gì.
C. Đóng góp cho nền kinh tế.
D. Đóng góp cho gia đình.
Câu 13: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề
cơ bản nào dưới đây khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh?
A. Cách thức kinh doanh. B. Hồ sơ kinh doanh.
C. Phản hồi của khách hàng.
D. Giá trị thặng dư sản phẩm.
Câu 14: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh không có vai trò nào dưới đây đối với các chủ thể kinh doanh?
A. Xác định đối tượng kinh doanh.
B. Xác định mục tiêu kinh doanh.
C. Xác định hình thức kinh doanh.
D. Xác lập quan hệ về lao động.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh?
A. Xác định đối tượng khách hàng.
B. Xác định cách thức hoạt động.
C. Cụ thể mục tiêu kinh doanh.
D. Cụ thể hóa về mặt cá nhân.
Câu 16: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Đam mê. B. Hiểu biết. C. Lợi thế. D. Bệnh lý.
Câu 17: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây?
A. Niềm đam mê kinh doanh.
B. Nhu cầu tìm lợi nhuận.
C. Khẳng định bản thân.
D. Vì mục đích nhân đạo.
Câu 18: Khi tiến hành xây dựng ý tưởng kinh doanh, các chủ thể không cần quan tâm đến yếu tố nào dưới đây? A. Tính mới mẻ. B. Tính khả thi. C. Tính cạnh tranh. D. Tính ôn hòa.
Câu 19: Khi tiến hành xây dựng ý tưởng kinh doanh, các chủ thể không cần quan tâm đến yếu tố nào dưới đây? A. Tính hiệu quả. B. Tính hữu dụng. C. Tính nhân đạo. D. Tính gia đình.
Câu 20: Nhân tố nào dưới đây không phải là nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh? A. Sự đam mê. B. Sự cạnh tranh.
C. Kinh nghiệm bản thân.
D. Thành phần gia đình.
Câu 21: Nhân tố nào dưới đây không phải là yếu tố nội tại giúp tạo ý tưởng kinh doanh cho mỗi cá nhân? A. Sự đam mê. B. Kinh nghiệm. C. Hiểu biết. D. Vị trí địa lý
Câu 22: Một trong những lợi thế nội tại giúp cá nhân tạo ý tưởng kinh doanh đó là A. sự đam mê.
B. địa điểm cư trú.
C. địa điểm kinh doanh.
D. sự cạnh tranh đối thủ.
Câu 23: Nội dung nào dưới đây phù hợp với các tiêu chí của ý tưởng kinh doanh?
A. Mở rộng hoạt động sản xuất.
B. Cung cấp nguồn vật liệu.
C. Dự kiến mở cửa hàng vật liệu.
D. Phân phối vật liệu cho đại lý.
Câu 24: Khi có được những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh
doanh của mình nhằm thu lợi nhuận đó là
A. ý tưởng kinh doanh.
B. cơ hội kinh doanh.
C. mục tiêu kinh doanh.
D. chiến lược kinh doanh.
Câu 25: Khi đề cập đến cơ hội kinh doanh của mỗi chủ thể là nói đến điều kiện, hoàn cảnh A. khó khăn. B. thuận lợi. C. quốc tế. D. gia đình.
Câu 26: Một cơ hội kinh doanh tốt là cơ hội đó phải có A. tính hấp dẫn. B. tính quốc tế. C. tính bắt buộc. D. tính pháp lý.
Câu 27: Một cơ hội kinh doanh tốt là cơ hội đó phải có A. tính ràng buộc. B. tính ổn định. C. tính nhất thời. D. tính phổ biến.
Câu 28: Yếu tố nào dưới đây là tiêu chí để đánh giá tính khả thi của một cơ hội kinh doanh? A. Tính nhân đạo. B. Tính hiệu quả. C. Tính phổ biến.
D. Tính trìu tượng.
Câu 29: Để đánh giá tính khả thi của một cơ hội kinh doanh, người ta không căn cứ vào tiêu chí nào dưới đây? A. Tính bền vững. B. Tính hiệu quả. C. Tính khả thi. D. Tính phổ biến.
Câu 30: Đặc điểm nào dưới đây không phải là dấu hiệu để nhận diện một cơ hội kinh doanh?
A. Tính thời điểm. B. Tính hấp dẫn. C. Tính ổn định. D. Tính quốc tế.
Câu 31: Nội dung nào dưới đây phản ánh tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh?
A. Đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh.
B. Lành mạnh hóa và thúc đẩy thị trường.
C. Giảm thiếu nguy cơ lạm phát, tăng giá.
D. Nâng tầm thương hiệu quốc gia.
Câu 32: Nội dung nào dưới đây phản ánh tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh?
A. Đinh hướng cơ quan quản lý nhà nước.
B. Định hướng chủ thể sản xuất.
C. Làm gia tăng tình trạng thất nghiệp.
D. Thúc đẩy lạm phát và thất nghiệp.
Câu 33: Khi xác định được cơ hội kinh doanh tốt sẽ góp phần giúp các chủ thể
A. dễ mắc sai lầm.
B. chủ động kinh doanh.
C. giảm sức cạnh tranh.
D. gia tăng nguy cơ phá sản.
Câu 34: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh dưới đây, yếu tố nào không thuộc về cơ hội bên ngoài
của các chủ thể sản xuất kinh doanh?
A. Nhu cầu của thị trường.
B. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể.
C. Khả năng huy động các nguồn lực.
D. Chính sách vĩ mô của nhà nước.
Câu 35: Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ
A. lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài.
B. điểm yếu nội tại và khó khăn bên ngoài.
C. những mâu thuẫn của chủ thể sản xuất kinh doanh.
D. những khó khăn nội tại của chủ thể sản xuất kinh doanh.
Câu 36: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng lợi thế nội tại giúp hình thành ý tưởng kinh doanh?
A. Chính sách vĩ mô của nhà nước.
B. Nhu cầu sản phẩm trên thị trường.
C. Lợi thế về nguồn cung ứng sản phẩm.
D. Đam mê của chủ thể kinh doanh.
Câu 37: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh được gọi là
A. lực lượng lao động.
B. ý tưởng kinh doanh.
C. cơ hội kinh doanh.
D. năng lực quản trị.
Câu 38: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những dấu hiệu nhận diện một cơ hội kinh doanh tốt?
A. Tính thời điểm. B. Tính ổn định. C. Tính hấp dẫn.
D. Tính trừu tượng.
Câu 39: Yếu tố nào dưới đây không thể hiện cho một cơ hội kinh doanh tốt? A. Hấp dẫn. B. Ổn định.
C. Đúng thời điểm. D. Lỗi thời.
Câu 40: Một trong những vai trò của việc xây dựng và xác định ý tưởng kinh doanh, cơ hội kinh doanh là
giúp các chủ thể kinh doanh luôn luôn A. lo lắng. B. chủ động. C. bị động. D. bi quan.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Chị D là sinh viên đang học ngành Công nghệ sinh học. Nhà chị có một cái sân nhỏ sau nhà. Năm học thứ
ba, thấy nhiều bạn sinh viên trong trường thích chơi cây cảnh mini nhưng khu vực quanh trường chưa có ai
kinh doanh mặt hàng này, chị liền nảy sinh ý tưởng kinh doanh. Chị suy nghĩ và xây dựng ý tưởng kinh
doanh cây cảnh mini: tận dụng mảnh sân của gia đình và phát huy những kiến thức, kĩ năng đã học về cấy,
ghép cây cảnh mini như sen đá, xương rồng, lưỡi hổ, dương xỉ,... Chị cũng có thể nhờ thầy cô hướng dẫn
cách lai ghép thành những giống cây mới lạ, trồng vào những chiếc cốc, chậu nhỏ xinh xắn, kết hợp với các
phụ kiện tiểu cảnh, làm thành những chậu cây độc đáo để các bạn sinh viên có thể mua về trang trí bàn học,
tủ sách hay làm quà tặng cho bạn bè. Chị thấy vui vì ý tưởng kinh doanh này tuy chỉ là mô hình nhỏ lẻ
nhưng có thể mang lại những khoản thu nhập cho bản thân và mang niềm vui, tình yêu cây cỏ đến với các bạn sinh viên.
Câu 42: Tính sáng tạo trong ý tưởng kinh doanh của chị D thể hiện ở việc, ý tưởng của chị D mang tính A. trùng lặp. B. phổ biến. C. độc đáo. D. phổ quát.
Câu 43: Tính khả thi trong ý tưởng kinh doanh của chị D thể hiện ở việc ý tưởng đó
A. được nhà nước bảo trợ.
B. mang lại lợi nhuận cao.
C. phù hợp với các nguồn lực hiện có.
D. được nhiều người áp dụng thành công.
Câu 44: Nội dung nào dưới đây không thể hiện những đặc trưng cơ bản trong ý tưởng kinh doanh của chị D? A. Tính mới mẻ. B. Tính khả thi. C. Tính độc đáo. D. Tính bắt buộc.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Khởi nghiệp từ một sinh viên tốt nghiệp đại học ngành chế tạo ô tô, ban đầu ông H làm việc cho một nhà
máy sửa chữa ô tô. Sau 5 năm làm quen với công việc, chịu khó học hỏi, ông quyết định thành lập cơ sở sửa
chữa ô tô, xe máy, sau này phát triển thành công ty chuyên lắp ráp và kinh doanh ô tô. Để công ty hoạt động
có hiệu quả, ông luôn chủ động, sáng tạo, nắm bắt cơ hội, vạch ra chiến lược kinh doanh; tự trang bị cho


zalo Nhắn tin Zalo