TRƯỜNG ………………
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN 7
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 (Bộ sách CTST)
1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên - lớp 7 a. Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung: Chủ đề 6: Từ
Chủ đề 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 7 câu, thông hiểu: 6 câu, vận dụng: 2 câu, vận dụng
cao: 1 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,25 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 0,75 điểm). b. Ma trận
MA TRẬN ĐỀ THI CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHTN7 GIỮA KÌ II – NỐI TIẾP Tên bài MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số ý/ câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc điểm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận
nghiệm luận nghiệm
Chủ đề 6. Từ 1 1 0 1 1 1 1 4 25
Chủ đề 7. Trao đổi chất
và chuyển hóa năng lượng 1 6 1 5 1 1 1 3 12 75 ở sinh vật. Tổng số ý/câu 2 7 1 6 1 2 1 1 4 16 Điểm số 2,25 1,75 1,5 1,5 1,5 0,5 0,75 0,25 6 4 100 % Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 2. Bảng đặc tả Nội dung Mức độ
Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi đánh giá TL TN TL TN Chủ đề 6. Từ Bài 18. Nhận biết
- Nhận biết được tác dụng của nam châm lên các 2 Câu 3 Nam (Đề số 1) vật liệu khác nhau. châm Câu 4
- Nhận biết được các cực Bắc – Nam của nam (Đề số 2) châm.
- Nêu được sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm).
Nội dung Mức độ
Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi đánh giá TL TN TL TN Thông hiểu
- Sự tương tác giữa nam châm với nam châm, sự 1 Câu 2 (Đề số 1)
tương tác giữa nam châm và các vật liệu khác. Vận dụng
Xác định được nam châm và cực của nam châm
theo sự định hướng trong một số tình huống. Vận dụng cao
Bài 19. Từ Nhận biết
- Nêu được khái niệm từ trường, từ phổ, đường 1 Câu 4 trường (Đề số 1) sức từ.
- Biết được chiều của đường sức từ, nơi từ trường
mạnh yếu qua hình dạng đường sức từ mau thưa. Thông hiểu
- Từ trường xuất hiện ở không gian xung quanh 1 Bài 1 (Đề số 1) nam châm và dòng điện.
- Từ trường tác dụng lực từ lên vật liệu từ đặt trong nó.
- Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam
châm và xác định được nơi từ trường mạnh, yếu. Vận dụng
Xác định được chiều của đường sức từ trong một số tình huống.
Nội dung Mức độ
Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi đánh giá TL TN TL TN Vận dụng cao
Bài 20. Từ Nhận biết
- Mô tả được từ trường của Trái Đất. 1 Câu 1 trường (Đề số 2) Trái Đất –
- Nêu được cực từ Bắc và cực Bắc địa lí không Sử dụng la trùng nhau. bàn
- Nêu được cấu tạo của la bàn và công dụng. Thông hiểu
- Trái Đất có từ trường. 1 Câu 2 (Đề số 2)
- Hiểu được các kí hiệu trên la bàn Vận dụng
- Giải thích được vì sao la bàn lại xác định được phương hướng. Vận dụng
Xác định hướng địa lí của một đối tượng. cao Bài 21. Nhận biết
- Biết được cấu tạo của nam châm điện. Nam châm điện
- Biết được mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường. Thông hiểu
Giải thích được một số hiện tượng liên quan tới 1 Bài 1 (Đề số 2)
nam châm điện (thiết bị hoạt động sử dụng nam châm điện) Vận dụng
Chế tạo được nam châm điện theo mục đích sử 2 Câu 1
Document Outline
- 1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên - lớp 7