Bộ 7 đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

2.6 K 1.3 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 7 đề thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bao gồm: bộ nối tiếp và bộ song song mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Khoa học tự nhiên lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2613 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


TRƯỜNG ………………
MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TR A GI A H C K Ì I
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
(Theo chương trình dạy nối tiếp) I. MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 khi kết thúc nội dung chủ đề 2: Phân tử.
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 2 câu, vận dụng: 2
câu) mỗi câu 0,25 điểm.
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận
dụng cao: 1,0 điểm).
+ Nội dung mở đầu học kì 1: 15% (1,5 điểm).
+ Nội dung Chủ đề 1 học kì 1: 50% (5 điểm).
+ Nội dung Chủ đề 2 học kì 1: 35% (3,5 điểm).
- Khung ma trận

MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc điểm Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2 1 1. Mở đầu. 1 2 1,5 (0,5) (1)
2. Nguyên tử. Nguyên tố
hoá học. Sơ lược về bảng 1 4 0,5 2 0,5 2 2 8 5
tuần hoàn các nguyên tố (1) (1) (1,5) (0,5) (0,5) (0,5) hóa học 6 1 1 3. Phân tử. 2 6 3,5 (1,5) (1,0) (1) Số câu 1 12 1,5 2 1,5 2 1 0 5 16 21 Điểm số 1,0 3,0 2,5 0,5 1,5 0,5 1,0 0 6,0 4,0 10,0 % điểm số 40% 30% 20% 10% 100%
II. BẢNG ĐẶC TẢ

Nội Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ
Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN Nhận
- Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng 2 C1, C2 biết
trong học tập môn Khoa học tự nhiên.
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, 1. Mở 1 C17 Thông
phân loại, liên kết, đo, dự báo. đầu hiểu
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội
dung môn Khoa học tự nhiên 7).
Vận dụng - Làm được báo cáo, thuyết trình.
- Trình bày được mô hình nguyên tử của
Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron 1 C3
trong các lớp vỏ nguyên tử).
– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo 2.
đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên 1 C4 Nguyên tử). tử. Nhận
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học 1 C5 Nguyên biết
và kí hiệu nguyên tố hoá học. tố hoá
- Viết được công thức hoá học và đọc được tên 1 1 C18 C6 học. Sơ
của 20 nguyên tố đầu tiên. lược về
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần bảng
hoàn các nguyên tố hoá học. tuần
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, hoàn nhóm, chu kì. các
- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số 1 C13 nguyên
p, số e dựa vào sơ đồ cấu tạo. tố hóa
- Đọc được tên của một số nguyên tố khi biết ký học Thông
hiệu hóa học và ngược lại. hiểu
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các
nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm 1 C14
nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố
khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Xác định tên và

Nội Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ
Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN
KHHH của nguyên tố khi đã biết nhóm, chu kỳ của nguyên tố đó.
- Từ cấu tạo nguyên tử xác định được nguyên tố 0,5 1 C19a C15 hóa học.
Vận dụng - Nêu được ứng dụng của một số nguyên tố 0,5 1 C19b C16 trong đời sống.
- Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp C7, C8 chất.
- Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất C9, Nhận
cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. C10 biết
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên C11,
tố với công thức hoá học. C12
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. 3. Phân
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. tử. Liên
- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ kết hóa
nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự học
hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc (13
dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron tiết) Thông
của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các hiểu
phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).
- Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo
nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có
lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng
cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất
của chất ion và chất cộng hoá trị.


zalo Nhắn tin Zalo