Bồi dưỡng Học sinh giỏi Tiếng Anh 7 có đáp án mới nhất

1.7 K 828 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Tiếng Anh
Dạng: Chuyên đề, Đề thi HSG
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bồi dưỡng Học sinh giỏi Tiếng Anh 7 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Anh 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1655 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


UNIT 1: MY HOBBIES
A - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC I. Từ vựng Pastime Activities Board Games Artistic Activities Outdoor Activities - monopoly - pottery - bird-watching - chess - flower arrangement - gardening - photography - model making Do
gymnastics, aerobics, yoga, judo Hobbies Go
skating, cycling, camping, horse-riding Play the guitar, football, chess II. Ngữ âm


1. Âm /ə/ & /ɜː/ Âm Độ dài hơi Môi Lưỡi /ə/ Ngắn Môi hơi mở rộng. Lưỡi thả lỏng. /ɜː/ Dài Môi hơi mở rộng. Cong lên, chạm vào vòm
miệng trên khi kết thúc âm.
• Âm /ə/ có thể được nhận diện trong các âm tiết không được nhấn trọng âm của từ, ví dụ: - a away banana woman - e garden paper under - o police doctor correct - u support figure colour
• Âm /ɜː/ có thể được nhận diện trong từ có chứa các nhóm chữ cái sau: - ir bird first circle thirty - or word work world worst - ur turn Thursday urban urge - our journey journal - ear early earth heard learn - er service prefer dessert university
2. Trọng âm của tính từ và động từ có hai âm tiết Quy tắc
Với tính từ có hai âm tiết, trọng âm Với động từ có hai âm tiết, trọng âm thường
thường rơi vào âm tiết thứ nhất.
rơi vào âm tiết thứ hai. Ví dụ
lovely, happy, busy, careful, lucky, healthy, begin, forgive, agree, relax, deny, become, etc. etc. Ngoại lệ
Âm thứ hai có chứa nguyên âm đôi, trọng Nếu âm thứ hai là nguyên âm ngắn kết thúc
âm rơi vào âm thứ nhất.
-er, -en, -ish, -ege, trọng âm thường rơi vào
Ví dụ: alone, amazed, asleep, etc. âm thứ nhất.
Ví dụ: answer, enter, happen, offer, open, visit, etc. III. Ngữ pháp


1. Thì hiện tại đơn a. Cách dùng
- Dùng để diễn tả thói quen hoặc những việc thường xuyên xảy ra ở hiện tại.
- Dùng để diễn tả những sự vật, sự việc xảy ra mang tính quy luật.
- Dùng để diễn tả các sự thật hiển nhiên, một chân lý, các phong tục tập quán, các hiện tượng tự nhiên.
- Dùng để diễn tả lịch trình cố định của tàu, xe, máy bay, cuộc họp.
b. Dạng thức của thì hiện tại đơn Thể Động từ be
Động từ thường Khẳng định
S + am/is/are + noun/adj.
S + V(s/es) (+O). Phủ định
S + am/is/are not + noun/adj.
S + do not/ does not + V (+O). Nghi vấn Am/is/are + S + noun/adj? Do/Does + S + V (+O)? → Yes, S + am/is/are. → Yes, S + do/does.
→ No, S + am not/ isn’t/aren’t.
→ No, S + don’t/doesn’t.
c. Dấu hiệu nhận biết
Trạng từ chỉ tần suất được chia thành 2 nhóm:
- Nhóm trạng từ đứng ở cuối câu: every day/ week/ month/year (hàng ngày/ hàng tuần/ hàng tháng/
hàng năm), once (một lần), twice (hai lần), three times (ba lần), four times (bốn lần), ...
- Nhóm trạng từ thường đứng ở trong câu, trước động từ thường, sau động từ be và trợ động từ: Tần suất
Trạng từ chỉ tần suất 100% always (luôn luôn) 80%
usually, frequently, regularly (thường xuyên) 60% often (thường) 40%
sometimes, occasionally, at times (thỉnh thoảng) 20% rarely, seldom, hardly (hiếm khi) 0% never (không bao giờ)
d. Cách thêm s/es vào sau động từ
Thêm “s” vào đằng sau hầu hết các động từ.
work – works, read – reads, love – loves, see - sees
Thêm “es” vào các động từ kết thúc bằng “ch, sh, x, s, z, o” miss – misses, watch – watches, mix –


mixes, go – goes, push – pushes, buzz – buzzes
Đối với những động từ tận cùng là “y”
- Nếu trước “y” là một nguyên âm (u, e, o, a, i), ta giữ play – plays, buy – buys, pay – pays
nguyên “y” và thêm “s”.
- Nếu trước “y” là một phụ âm - ta đổi “y” thành “i” rồi thêm fly – flies, cry – cries, fry – fries “es”. Trường hợp ngoại lệ have - has
2. Thì tương lai đơn a. Cách dùng
- Dùng để diễn tả một hành động hay sự việc sẽ xảy ra trong tương lai.
- Dùng để diễn tả một suy nghĩ, quyết định ngay lúc nói.
- Dùng để diễn tả một lời hứa.
- Dùng để diễn tả một lời đề nghị, gợi ý.
b. Dạng thức của thì tương lai đơn
Thể khẳng định
S + will + Vnguyên mẫu (+ O).
Thể phủ định
S + will not + Vnguyên mẫu (+ O).
Thể nghi vấn
Will + S + Vnguyên mẫu (+ O)? → Yes, S + will.
→ No, S + won’t.
c. Dấu hiệu nhận biết
- Trong câu, thì tương lai đơn thường xuất hiện các từ sau: tonight (tối nay); tomorrow (ngày mai); next
week/ month/year (tuần/ tháng/ năm sau), some day (một ngày nào đó); soon (chẳng bao lâu).
- Ngoài ra các từ và cụm từ như I think, I promise, perhaps - probably (có lẽ, có thể) cũng có thể đứng
trước mệnh đề sử dụng thì hiện tại đơn.
E.g. I promise I won’t be late again.
3. Thì hiện tại đơn diễn tả hành động trong tương lai
- Thì hiện tại đơn diễn tả tương lai khi nói về lịch làm việc, thời gian biểu, lịch trình tàu xe (như giao
thông công cộng, lịch chiếu phim, lịch phát sóng chương trình truyền hình).


zalo Nhắn tin Zalo