Đề cương Cuối kì 2 KHTN 7 Cánh diều có đáp án

11 6 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề cương
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KHTN 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(11 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ CƯƠNG THI KẾT THÚC HỌC KÌ II
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Bộ sách: Cánh diều I. Phạm vi ôn tập
1. Phân môn Vật lí
- Sự phản xạ ánh sáng. - Nam châm. - Từ trường.
- Từ trường trái đất.
2. Phân môn Hóa học
- Giới thiệu về liên kết hóa học.
- Hóa trị và công thức hóa học.
3. Phân môn Sinh học
- Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật.
- Sinh sản hữu tính ở sinh vật.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật.
II. Câu hỏi ôn tập
1. Phần trắc nghiệm
a. Phân môn Vật lí
Câu 1. Các vật có khả năng tự định hướng Bắc - Nam gọi là gì? A. La bàn. B. Nam châm. C. Kim chỉ nam. D. Vật liệu từ.
Câu 2. Nam châm hút mạnh nhất ở vị trí nào? A. (1). B. (2). C. (3).
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3. Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào? A. Đông - Tây. B. Tây - Bắc. C. Đông - Nam. D. Bắc - Nam.
Câu 4. Nam châm có thể hút vật nào sau đây? A. Nhôm. B. Đồng. C. Gỗ. D. Thép.
Câu 5. Nam châm vĩnh cửu có mấy cực? A. 2 cực. B. 3 cực. C. 4 cực. D. 1 cực.
Câu 6. Để phân biệt hai cực của nam châm người ta sơn hai màu khác nhau là màu gì?
A. Màu vàng là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N.
B. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu vàng là cực Bắc ghi chữ N.
C. Màu vàng là cực nam ghi chữ N, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ S.
D. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N.
Câu 7. Chọn đáp án đúng về tương tác giữa hai nam châm.
A. Hai từ cực khác tên thì hút nhau.
B. Hai từ cực cùng tên đẩy nhau.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 8. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau.
D. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
Câu 9. Lực tác dụng của nam châm lên các vật có từ tính và các nam châm khác gọi là gì? A. Lực điện. B. Lực hấp dẫn. C. Lực ma sát. D. Lực từ.
Câu 10. Từ trường tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh nam châm.
C. Xung quanh dây dẫn mang dòng điện. D. Cả B và C.
Câu 11. Dưới đây là hình ảnh về A. Từ trường. B. Đường sức từ. C. Từ phổ. D. Cả A và B.
Câu 12. Chọn đáp án sai.
A. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
B. Đường sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ trường.
C. Vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp mau thì từ trường ở đó yếu.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
Câu 13. Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ là
A. những đường thẳng đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
B. những đường thẳng đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm.
C. những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
D. những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm.
Câu 14. La bàn là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Là dụng cụ để đo tốc độ.
B. Là dụng cụ để đo nhiệt độ.
C. Là dụng cụ để xác định độ lớn của lực.
D. Là dụng cụ để xác định hướng.
Câu 15. Cấu tạo của la bàn gồm những bộ phận nào? A. Kim la bàn, vỏ la bàn.
B. Kim la bàn, vỏ la bàn, mặt la bàn.
C. Kim la bàn, mặt la bàn.
D. Vỏ la bàn, mặt la bàn.
Câu 16. Trong các phát biểu sau về từ trường Trái Đất, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Phát biểu Đ/S
a). Trái Đất là một nam châm khổng lồ.
b). Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ trường Trái Đất có chiều đi từ
Nam bán cầu đến Bắc bán cầu.
c). Cực Bắc địa lí và cực Bắc địa từ không trùng nhau.
d). Cực Nam địa lí trùng cực Nam địa từ.
Câu 17: Trong các phát biểu sau về từ trường, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?


zalo Nhắn tin Zalo