Đề cương Cuối kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

9 5 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề cương
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 2 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KHTN 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(9 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ CƯƠNG THI KẾT THÚC HỌC KÌ II
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Bộ sách: Chân trời sáng tạo I. Phạm vi ôn tập
1. Phân môn Hóa học
- Giới thiệu về liên kết hóa học.
- Hóa trị và công thức hóa học.
2. Phân môn Vật lí
- Ảnh của vật qua gương phẳng. - Nam châm. - Từ trường.
- Từ trường trái đất. Sử dụng la bàn.
3. Phân môn Sinh học
- Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. - Sinh sản ở sinh vật.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật.
II. Câu hỏi ôn tập
1. Phần trắc nghiệm
a. Phân môn Hóa học Câu 1. Hóa trị là
A. con số biểu thị số nguyên tử của các nguyên tố.
B. con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
C. con số biểu thị số nguyên tố tạo thành một chất.
D. con số biểu thị số electron của mỗi nguyên tử các nguyên tố.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, H và O luôn có hóa trị I.
B. Trong hợp chất, H và O luôn có hóa trị II.
C. Trong hợp chất, H luôn có hóa trị I, O luôn có hóa trị II.
D. Trong hợp chất, H luôn có hóa trị II, O luôn có hóa trị I.
Câu 3. Viết công thức hóa học của sodium sulfate, biết trong phân tử có 2 Na, 1 S và 4 O. A. NaSO. B. Na2SO. C. Na2SO4. D. Na2SO4.
Câu 4. Công thức hóa học của sulfuric acid là H2SO4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sulfuric acid được tạo thành từ 3 nguyên tố hóa học là H, S và O.
B. Trong một phân tử sulfuric acid có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
C. Khối lượng phân tử của sulfuric acid là 96 amu.
D. Phần trăm khối lượng của S trong hợp chất H2SO4 là 32,65%.
Câu 5. Phần trăm khối lượng của C trong hợp chất K2CO3 là A. 10,2%. B. 9,8%. C. 9,2%. D. 8,7%.
Câu 6. Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 7. Biết hóa trị của nhóm hydroxide (OH) là I. Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 8. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi C hóa trị IV và O. A. CO2. B. CO3. C. C2O4. D. C2O.
Câu 9. R là hợp chất của N và O, khối lượng phân tử của R là 46 amu. Phần trăm khối
lượng của nitrogen trong hợp chất là 30,43%. Công thức hóa học của R là A. NO. B. NO2. C. N2O3. D. N2O5.
Câu 10. Nguyên tử nguyên tố nào có lớp vỏ bền vững?
A. Nguyên tử kim loại.
B. Nguyên tử phi kim.
C. Nguyên tử khí hiếm.
D. Nguyên tử oxygen.
Câu 11. Nguyên tử các nguyên tố có lớp vỏ ngoài cùng kém bền, khi liên kết với
nguyên tử khác có xu hướng
A. tạo ra lớp vỏ tương tự chlorine.
B. tạo ra lớp vỏ tương tự khí hiếm.
C. tạo ra lớp vỏ tương tự sodium.
D. tạo ra lớp vỏ tương tự silver.
Câu 12. Liên kết ion là
A. là liên kết được tạo thành bởi lực hút giữa ion dương và ion âm.
B. là liên kết được tạo thành giữa các nguyên tử phi kim.
C. là liên kết được tạo thành giữa các nguyên tử kim loại.
D. là liên kết được tạo thành bởi sự góp chung electron.
Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải của hợp chất ion?
A. Là chất rắn ở nhiệt độ thường.
B. Thường có nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện.
D. Thường có nhiệt độ sôi cao.
Câu 14. Liên kết cộng hóa trị là
A. là liên kết được tạo thành bởi sự cho – nhận electron.
B. liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm.
C. liên kết được tạo thành bởi một hoặc nhiều đôi electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
D. là liên kết được tạo thành giữa nguyên tử H với một nguyên tử nguyên tố phi kim điển hình.
Câu 15. Cho các chất sau: sodium chloride, hydrogen, carbon dioxide, magnesium
oxide, nước. Trong các chất trên, số chất cộng hóa trị là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Phát biểu Đ/S
a). Chất cộng hóa trị được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị giữa các nguyên tử.
b). Các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp.
c). Tất cả các chất cộng hóa trị đều tan trong nước tạo dung dịch dẫn được điện.
d). Các chất cộng hóa trị có ở cả ba thể: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
Câu 17. Cho mô hình phân tử của carbon dioxide:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?


zalo Nhắn tin Zalo