Đề cương Giữa kì 2 KHTN 7 Kết nối tri thức có đáp án

10 5 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề cương
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KHTN 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(10 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
I. Giới hạn ôn tập
1. Phân môn Hóa học
- Phân tử - đơn chất - hợp chất.
- Giới thiệu về liên kết hóa học.
2. Phân môn Vật lí
- Độ to và độ cao của âm.
- Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối.
- Sự phản xạ ánh sáng.
3. Phân môn Sinh học
- Vận dụng hiện tượng cảm ứng của sinh vật vào thực tiễn.
- Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn.
- Sinh sản vô tính ở sinh vật.
II. Câu hỏi ôn tập 1. Phần tự luận
Bài 1: Cho các hình sau, trong đó mỗi vòng tròn biểu diễn 1 nguyên tử, các vòng tròn
đen và trắng biểu diễn các nguyên tử của nguyên tố hóa học khác nhau. Hộp nào chứa:
a) Các phân tử của một đơn chất?
b) Các phân tử của một hợp chất?
c) Các nguyên tử của một đơn chất?
Có hộp nào chứa hỗn hợp không? Hãy giải thích. Trả lời:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Bài 2: Hãy tính khối lượng phân tử và phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a) CO2 (khí carbon dioxide, là khí cần thiết cho quá trình quang hợp).
b) CH4 (methane, là thành phần chính của khí thiên nhiên). c) C12H22O11 (đường ăn).
(Biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16). Trả lời:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….. Bài 3:
a) Liên kết cộng hóa trị là gì?
b) Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion như thế nào?
c) Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion có điểm gì tương tự nhau? Trả lời:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….. Bài 4:
a). Hai nguyên tử N kết hợp với nhau tạo thành phân tử nitrogen. Hãy vẽ sơ đồ tạo
thành liên kết trong phân tử nitrogen.
b). Nguyên tử Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết khi
nguyên tử Ca kết hợp với nguyên tử O tạo ra phân tử calcium oxide. Trả lời:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Bài 5: Hãy giải thích các câu sau dựa trên tính chất của liên kết (ion hay cộng hóa trị)
giữa các nguyên tử trong phân tử các chất.
a) Vì sao ammonia là chất khí ở nhiệt độ phòng.
b) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của sodium chloride và iodine rất khác nhau? Nhiệt độ
nóng chảy của chất nào cao hơn? Trả lời:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Bài 6: Khi con ong bay đi tìm mật thì đập cánh 880 lần trong 2 s, còn khi đã kiếm đủ
mật bay về tổ thì đập cánh 600 lần trong 2 s. Nghe tiếng kêu vo ve của ong, em có thể
biết được ong đang đi tìm mật hay đang chở mật về tổ không? Giải thích. Trả lời:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Bài 7: Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ sóng âm để đo độ sâu của biển. Sóng âm
có tần số cao (siêu âm) từ con tàu trên mặt biển phát ra truyền tới đáy biển (hình dưới).
Tại đó sóng âm bị phản xạ trở lại và được một thiết bị trên tàu ghi lại. Trong một phép
đo độ sâu của đáy biển người ta ghi lại được từ lúc phát ra siêu âm đến khi nhận được
âm phản xạ là 1,2 s. Biết tốc độ truyền âm trong nước biển là 1 500 m/s. Tính độ sâu của đáy biển. Trả lời:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Bài 8: Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 200 vào một gương phẳng (hình dưới) ta
được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc bao nhiêu độ? Trả lời:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..


zalo Nhắn tin Zalo