Đề cương ôn tập giữa kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều

53 27 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 31 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(53 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 11 – CÁNH DIỀU
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết và vận dụng hiểu biết về thơ trữ tình (giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố
ngôn từ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản; ý nghĩa, tác dụng của yếu tố tự sự
trong thơ;...) và đặc điểm của truyện thơ dân gian, truyện thơ Nôm (cốt truyện, nhân
vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp, ngôn ngữ,...) để đọc hiểu các bài
thơ và đoạn trích truyện thơ.
- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử, tác giả, truyện thơ Nôm, thể loại thơ
Đường luật để đọc hiểu những đoạn trích tiê-u biểu trong truyện Kiều, thơ chữ Hán của Nguyễn Du.
a. Truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm Nội dung Truyện thơ dân gian Truyện thơ Nôm
Truyện thơ dân gian là truyện do Truyện thơ Nôm là truyện thơ 1. Khái niệm
dân gian kể lại bằng hình thức thơ được viết bằng chữ Nôm, phần
và phương thức truyền miệng.
lớn theo thể thơ lục bát. - Sáng tác tập thể.
- Sự kết hợp giữa tự sự và trữ
- Phương thức lưu truyền chủ yếu tình.
bằng con đường truyền miệng.
- Phản ánh cuộc sống qua một 2. Đặc điểm - Mang tính nguyên hợp.
cốt truyện với hệ thống nhân vật,
sự kiện, vừa bộc lộc thái độ,
cảm xúc, tâm trạng của nhân vật, của tác giả. 3. Phân loại
- Căn cứ vào cơ sở sự kết hợp giữa Căn cứ vào nội dung và nghệ
tự sự (và trữ tình, có thể chia thuật của tác phẩm, có thể chia
truyện thơ dân gian thành 2 nhóm: truyện thơ Nôm thành hai nhóm PAGE \* MERGEFORMAT 21


nhóm tự sự - trữ tình (yếu tố tự sự một cách tương đối: truyện thơ
nổi trội hơn), nhóm trữ tình – tư sự Nôm bình dân và truyện thơ
(yếu tố trữ tình nổi trội hơn). Nôm bác học.
- Căn cứ vào đề tài, chủ đề, có thể + Thơ Nôm bình dân: thường
chia truyện dân gian thành ba khuyết tên tác giả; thường lấy đề
nhóm chính: tình yêu lứa đôi; tài, cốt truyện từ truyện dân gian
những người nghèo khổ, bất hạnh; như cổ tích; ngôn ngữ nôm na,
ước mơ công lí, chính nghĩa. mộc mạc.
+ Thơ Nôm bác học: phần lớn
có tên tác giả, hay lấy đề tài, cốt
truyện từ những tác phẩm cổ của
Trung Quốc nhưng được người
viết sáng tạo lại một cách độc đáo. 4. Cốt
Gồm ba phần: Gặp gỡ - Thử thách (hoặc Tai biến) – Đoàn tụ. truyện 5. Nhân vật
Thường được phân theo loại (tốt – - Thường được phân theo loại
xấu, thiện – ác), được miêu tả qua chính diện và phản diện, tương
những biểu hiện bên ngoài (diện ứng với chính - tà, thiện - ác, tốt
mạo, hành động, lời nói) và qua - xấu. tâm trạng.
- Phần nhiều được miêu tả với
những biểu hiện bên ngoài (diện
mạo, hành động, ngôn ngữ đối
thoại) hơn là với đời sống nội
tâm (cảm xúc, suy tư, ngôn ngữ
độc thoại) hơn là con người với
đời sống nội tâm (cảm xúc, suy
tư, ngôn ngữ, độc thoại). Tính
cách nhân vật thường tĩnh tại, ít PAGE \* MERGEFORMAT 21


có sự vận động và phát triển,
những tác động của hoàn cảnh
có tác dụng làm rõ hơn tính cách đã được định hình.
Đậm chất dân ca, giàu cảm xúc, Trong ba hình thức ngôn ngữ tự
giàu hình ảnh và các biện pháp tu sự là ngôn ngữ gián tiếp (lời tác từ.
giả), ngôn ngữ trực tiếp (lời
nhân vật), ngôn ngữ nửa trực
tiếp (lời tác giả nhưng thể hiện
cảm xúc, suy tư, giọng điệu 6. Ngôn ngữ
nhân vật; lời tác giả và lời nhân
vật đan xen vào nhau, khó lòng
tách bạch), truyện thơ Nôm hay
sử dụng ngôn ngữ gián tiếp.
Người kể chuyện thường ở ngôi thứ ba.
b. Bối cảnh lịch sử, môi trường gia đình, cuộc đời tác giả với việc đọc hiểu thơ văn Nội dung Kiến thức
- Bối cảnh lịch sử, môi trường gia đình là những yếu tố khách quan
có ảnh hưởng tới cuộc đời, con người và sáng tác của tác giả. Khái niệm
- Cuộc đời, con người nhà văn là yếu tố chủ quan tác động trực tiếp
tới sáng tác văn chương.
- Tác phẩm là “tấm gương phản chiếu” tác giả và thời đại.
c. Nghệ thuật Truyện Kiều Nội dung Kiến thức 1. Thể loại
Truyện thơ Nôm, kết hợp được thế mạnh của cả tự sự và trữ tình. 2. Cốt
- Nguyễn Du tiếp thu cốt truyện từ cuốn tiểu thuyết chương hồi Kim PAGE \* MERGEFORMAT 21


Vân Kiều truyện của Thanh Thâm tài nhân (Trung Quốc).
- Cốt truyện của Truyện Kiều giống nhiều truyện thơ Nôm với kết cấu
ba phần Gặp gỡ - Thử thách – Đoàn tụ, kết thúc có hậu – người tốt truyện
được đền bù, kẻ xấu bị trừng phạt. Tuy nhiên, điểm khác biệt của
Truyện Kiều so với truyện thơ Nôm ở kết thúc tác phẩm: về hình thức
là có hậu song thực chất là bi kịch.
- Nhân vật phân chia theo loại (nhân vật tốt, thiện như Kim Trọng, Từ
Hải, nhân vật xấu, ác như Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh,…).
- Nhân vật không thể phân chia theo loại (nhân vật có sự đan xen tốt 3. Nhân vật
– xấu như Thúc Sinh). Tính cách nhân vật được khắc họa với cả dáng
vẻ bên ngoài và đời sống nội tâm, có sự phát triển bởi tác động của hoàn cảnh (Thúy Kiều). 4. Nội tâm
- Lời người kể chuyện. nhân vật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình. được thể
- Lời độc thoại nội tâm. hiện qua các mặt
Người kể chuyện ở truyện thơ Nôm chủ yếu là ngôi thứ ba, là người
kể chuyện toàn tri. Do người kể chuyện ở ngôi thứ ba nên điểm nhìn 5. Người kể
trần thuật từ bên ngoài câu chuyện. Trong Truyện Kiều, điểm nhìn chuyện
trần thuật có sự thay đổi, từ người đứng ngoài câu chuyện thành
người trong cuộc, kết hợp người kể chuyện toàn tri và người kể
chuyện hạn tri, kết hợp kể với biểu đạt tình cảm. 6. Nghệ
- Thiên nhiên có khi là đối tượng thẩm mĩ, được miêu tả chân thực, thuật miêu
sinh động, có khi là phương tiện thể hiện tình cảm với nghệ thuật “tả tả cảnh ngụ tình”.
- Nhân vật chính diện thường được Nguyễn Du miêu tả bằng bút pháp
ước lệ, lí tưởng hóa, nhân vật phản diện thường được miêu tả bằng PAGE \* MERGEFORMAT 21


zalo Nhắn tin Zalo