Đề cương ôn tập giữa kì 1 Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

70 35 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 32 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 1 Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(70 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả
muốn gửi đến người đọc; phát hiện được các giá trị văn học, triết lí nhân sinh.
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học, tính đa
nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học; phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn
bản văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức,
đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố thuyết minh hoặc miêu tả, tự sự
trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết và phân tích được: nội dung và mối quan hệ của luận đề, các luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản; sự phù hợp giữa nội dung nghị luận với
nhan đề của văn bản; xác định mục đích, thái độ và tình cảm của người viết, nội dung và ý nghĩa của văn bản.
- Thể hiện quan điểm về nội dung chính của văn bản; liên hệ được nội dung văn bản với
tư tưởng, quan niệm, xu thế của giai đoạn mà văn bản ra đời để hiểu sâu hơn.
- Nhận biết và phân tích được yếu tố của truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm: cốt
truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ,...
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan
hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng
trong việc thể hiện nội dung truyện thơ.
a. Tùy bút, tản văn

Nội dung Tùy bút Tản văn
Tùy bút là tiểu loại thuộc loại hình Tản văn là một dạng văn xuôi gần
kí, thường tập trung thể hiện cái với tùy bút; thường kết hợp tự sự, 1. Khái niệm
“tôi” của tác gủa, luôn có sự kết trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên
hợp giữa tự sự và trữ tình.
nhiên, khắc họa nhân vật.
Chi tiết, sự kiện chỉ là cái cớ, là Chú trọng việc nêu lên được nét
tiền đề để bộc lộ cảm xúc, suy tư, chính của các hiện tượng giàu ý 2. Đặc điểm
nhận thức, đánh giá về con người nghĩa xã hội và bộc lộ tình cảm, ý và cuộc sống. nghĩ của tác giả. 3. Ngôn ngữ
Giàu chất thơ (có chất trữ tình, giàu nhạc điệu, sức gợi…)
Tính chất tự do, tài hoa trong liên Khả năng phát hiện những nét đặc
tưởng gắn với cái tôi tác giả
thù, đặc biệt của sự việc, đối 4. Sức hấp
tượng hay khả năng kết nối, xâu dẫn
chuỗi các sự việc, đối tượng có vẻ
rời rạc, nhỏ nhặt để hướng đến thể
hiện chủ đề của tác phẩm.
Là yếu tố kể chuyện, thể hiện qua việc ghi chép, thuật lại các sự việc, 5. Yếu tố tự
câu chuyện, chuỗi tình tiết liên quan tới hành vi, diễn biến tâm trạng, sự
tình cảm của nhân vật hay lịch sử, phong tục được đề cập trong tác phẩm.
6. Yếu tố trữ Là yếu tố thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của cái tôi tác giả trong tình
tùy bút hay của người kể chuyện, quan sát, miêu tả trong tản văn.
Là tổng thể những nét riêng biệt, nổi bật làm nên phẩm chất tinh thần
7. Cái tôi của độc đáo của tác giả thể hiện trong tác phẩm văn học nói chung, đặc biệt tác giả
là trong các tác phẩm giàu yếu tố trữ tình như thơ trữ tình hay tùy bút, tản văn. 8. Ngôn ngữ
Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong tác phẩm văn chương, có tính nghệ

thuật; manh đặc điểm:
- Giàu sức truyền cảm, biểu cảm. văn học - Tính đa nghĩa. - Tình hình tượng. - Tính thẩm mĩ.
b. Văn bản nghị luận Nội dung Kiến thức
- Tính thuyết phục của lí lẽ thể hiện ở chỗ soi chiếu vấn đề trên nhiều
khía cạnh, có những cơ sở vững chắc (từ lí thuyết và thực tiễn) để làm 1. Tính
điểm tựa cho lập luận. Lí lẽ được lập luận một cách chặt chẽ, đảm bảo thuyết phục
đủ cơ sở và kết luận. của lí lẽ,
- Tính thuyết phục của bằng chứng thể hiện ở việc lựa chọn bằng chứng bằng chứng
phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ; ở những cách
biểu đạt độc đáo, ấn tượng, giàu tính hùng biện, nhằm tác động vào tư
tưởng, tình cảm của người đọc.
- Được đưa vào văn bản nghị luận giúp người đọc hình dung về luận đề,
bằng chứng trong văn bản.
+ Yếu tố thuyết minh cung cấp tri thức về nguồn gốc, cấu tạo, vai trò, ý
nghĩa… của đối tượng cần bàn luận. 2. Yếu tố
+ Yếu tố miêu tả thể hiện các đặc điểm tính chất nổi bật của con người,
thuyết minh, con vật, đồ vật, cảnh sinh hoạt… miêu tả, tự
+ Yếu tố tự sự thuật lại các sự việc liên quan đến luận đề, luận điểm, sự
các bằng chứng trong văn bản.
- Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận cần
đáp ứng mục đích của văn bản là thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểm của người viết. 3. Nhan đề
- Thường khái quát nội dung chính của văn bản.


- Để tăng sức thuyết phục, người viết có thể chọn những nhan đề độc
đáo, khơi gợi cảm xúc nơi người đọc.
c. Truyện thơ dân gian Nội dung Kiến thức
Truyện thơ dân gian là một thể loại văn học dân gian, sáng tác dưới
hình thức văn vần, thường xoay quanh đề tài tình yêu, hôn nhân; kết 1. Khái niệm
hợp tự sự với trữ tình, rất gần gũi với ca dao, dân ca; phát triển nhiều ở các dân tộc miền núi.
Cốt truyện đơn giản, thường xoay quanh số phận của một vài nhân vật
2. Cốt truyện chính; có thể sử dụng yếu tố kì ảo. 3. Nhân vật
Thường là những con người có số phận ngang trái, bất hạnh trong cuộc chính sống, tình yêu.
Ngôn ngữ truyền khẩu, giàu chất trữ tình và mang âm hưởng của các 4. Ngôn ngữ
làn điệu dân ca Việt Nam. d. Truyện thơ Nôm Nội dung Kiến thức
Truyện thơ Nôm (hay truyện Nôm) là một thể loại văn học độc đáo
của văn học Việt Nam, sáng tác dưới hình thức văn vần (lục bát hoặc
song thất lục bát), có cốt truyện, phát triển mạnh vào cuối thế kỉ XVIII 1. Khái niệm
và thế kỉ XIX; dùng thơ tiếng Việt viết bằng chữ Nôm (thường là thơ
lục bát) để kể chuyện (trần thuật), có khả năng phản ánh về hiện thực xã
hội và con người với một phạm vi tương đối rộng. 2. Phân loại
Truyện thơ Nôm thường chia làm hai loại:
- Truyện thơ Nôm bình dân do các tác giả trong giới bình dân (thường
là khuyết danh) sáng tác, chủ yếu lưu hành trong dân gian, nội dung
phản ánh cuộc sống và khát vọng của người dân tầng lớp dưới, ngôn
ngữ giản dị gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân.


zalo Nhắn tin Zalo