Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức

84 42 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Toán Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 1 Toán 6 có lời giải chi tiết Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(84 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN TOÁN – LỚP 6
PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC A. Số
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên

– Tập hợp. Cách ghi số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
– Các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) đối với số tự nhiên
– Lũy thừa với số mũ tự nhiên
– Thứ tự thực hiện phép tính
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
– Quan hệ chia hết và tính chất chia hết
– Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
– Số nguyên tố. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
– Ước chung, ước chung lớn nhất
– Bội chung, bội chung nhỏ nhất B. Hình học
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn

– Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
– Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân
– Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học
PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO A. Bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tập hợp G các số tự nhiên không bé hơn 3 và nhỏ hơn 7. Tập hợp G được
viết bằng cách liệt kê các phần tử là: A. G  4; 5;  6 .
B. G  4; 5; 6;  7 .
C. G  3; 4; 5; 6; 7.
D. G  3; 4; 5;  6 .
Câu 2. Cho tập hợp A   * x | x  
3 . Khi đó phần tử nào không thuộc tập hợp A? A. 1. B. 3. C. 0. D. 2 .
Câu 3. Cho tập hợp M  1; 2; 3; 4; 
5 . Cách viết nào sau đây đúng?
A. M  x | x   5 .
B. M  x | x   5 .
C. M  x *| x   5 .
D. M  x *| x   5 .
Câu 4. Chữ số 5 trong số 2 358 có giá trị là bao nhiêu? A. 5 000. B. 500. C. 50. D. 5 .
Câu 5. Cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99 là A. 97;98. B. 98;100. C. 100;101. D. 97;101.
Câu 6. Lan viết các số La Mã như sau XIII; XIX; VXI; XXIV. Lan viết sai số La Mã nào? A. XIII. B. XIX . C. VXI . D. XXIV .
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau rồi đến lũy thừa.
B. Khi thực hiện các phép tính có dấu ngoặc ưu tiên ngoặc vuông trước.
C. Nếu chỉ có phép cộng, trừ thì ta thực hiện cộng trước trừ sau.
D. Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước,
ngoài ngoặc sau theo thứ tự        .
Câu 8. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
A. Nhân và chia  Lũy thừa  Cộng và trừ.
B. Cộng và trừ  Nhân và chia  Lũy thừa.
C. Lũy thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ.
D. Cộng và trừ  Nhân và chia Nhân và chia.
Câu 9. Kết quả phép tính 4 5
3 3 được viết dưới dạng lũy thừa là A. 9 3 . B. 20 3 . C. 9 9 . D. 20 9 .
Câu 10. Kết quả phép tính 8 4
3 :3 dưới dạng một lũy thừa là: A. 4 3 . B. 12 3 . C. 32 3 . D. 8 3 .
Câu 11. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong phát biểu “Trong phép chia có dư,
số dư bao giờ cũng … số chia” là A. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn hoặc bằng. D. lớn hơn hoặc bằng.
Câu 12. Minh dùng 53 000 đồng để mua bút. Mỗi cây bút giá 5 000 đồng. Số bút
Minh mua được nhiều nhất là A. 11. B. 10 . C. 9. D. 12 .
Câu 13. Có bao nhiêu chữ số thích hợp ở dấu * để số 1*5 chia hết cho 3? A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 0.
Câu 14. Các chữ số ;
x y thoả mãn 1x2y chia hết cho cả 2; 5 và 9 là:
A. x  5; y 1.
B. x 1; y  5 .
C. x  0; y  6 .
D. x  6; y  0 .
Câu 15. Nếu m  6 và n  2 thì m n chia hết cho A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 6.
Câu 16. Cho tập hợp A  0;1; 2; 3;11;12;13; 25; 29. Có bao nhiêu số nguyên tố trong tập hợp A? A. 4 . B. 5. C. 6. D. 7 .
Câu 17. Chữ số thích hợp điền vào dấu * để được 3* là hợp số là A. 1; 2; 3. B. 2; 3; 4; 5; 7 . C. 2; 3; 4; 5; 6; 7 . D. 0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9 .
Câu 18. Khi phân tích 270 thành tích các thừa số nguyên tố thì số mũ của thừa số 3 là A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .
Câu 19. Tập hợp các bội của 15 là A. 1; 3; 5;1  5 . B. 15; 30; 45; 60; . .. C. 1;15; 30; 60; . .. D. 0;15; 30; 45; . ..
Câu 20. Trong các số sau số nào không là ước của 20 ? A. 2 . B. 5. C. 4 . D. 0.
Câu 21. ƯCLN16, 32, 112 là A. 4 . B. 8 . C. 16 . D. 32.
Câu 22. BCNN40, 28, 140 là A. 140. B. 280 . C. 420 . D. 560.
Câu 23. Khẳng định nào sau đây là sai? A. 5ƯC55, 110. B. 24BC3, 4. C. 10ƯC55, 110. D. 12BC3, 4.
Câu 24. Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều
vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Số cuốn sách là A. 240. B. 300. C. 360. D. 540.
Câu 25. Một thửa đất chiều dài là 60 cm, chiều rộng là 24 cm. Người ta chia thửa đất
thành các miếng đất hình vuông bằng nhau để mỗi miếng có diện tích lớn nhất. Khi
đó cạnh của miếng đất là A. 12. B. 10. C. 6. D. 9.
Câu 26. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều? A. Hình (1). B. Hình (2). C. Hình (3). D. Hình (4).
Câu 27. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau: AB BC CD DA .
B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở mỗi đỉnh ,
A B, C, D bằng nhau.
C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC B . D
D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song: AB BC; CD D . A
Câu 28. Hình lục giác đều được ghép từ A. 5 hình tam giác đều. B. 6 tam giác đều. C. 3 tam giác đều. D. 4 tam giác đều.
Câu 29. Cho các biển báo giao thông sau:


zalo Nhắn tin Zalo