Đề cương ôn tập giữa kì 2 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

55 28 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 39 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 2 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(55 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của đạo thi hào.
- Nhận biết và phân tích một số yếu tố của truyện thơ Nôm:cốt truyện, nhân vật, người
kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn;
giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí.
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về lịch sử văn
học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học. a. Truyện thơ Nôm Nội dung Kiến thức
Truyện thơ Nôm là loại hình tác phẩm tự sự độc đáo của văn học trung
1. Khái niệm đại Việt Nam, kết hợp phương thức tự sự và trữ tình, được viết bằng chữ
Nôm, chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát hoặc song thất lục bát.
2. Phân loại Truyện thơ Nôm bình dân
Truyện thơ Nôm bác học
(theo tiêu chí - Phần lớn khuyết danh, tác giả - Hầu hết có tên tác giả, là những Nho
đặc điểm nội là các Nho sĩ, trí thức bình dân;
sĩ thuộc tầng lớp phong kiến quý tộc, dung và
- Cốt truyện thường được lấy từ có học vấn uyên bác; cốt truyện nghệ thuật
văn học dân gian hoặc từ đời thường lấy từ văn học Trung Quốc sống thực tế.
hoặc mang tính tự thuật; hình thức
- Hình thức nghệ thuật còn thô nghệ thuật được trau chuốt, điêu
mộc, nhưng lại có sức cuốn hút luyện.
bằng vẻ đẹp bình dị, hồn nhiên.
- Một số tác phẩm sử dụng chưa


nhuần nhuyễn chất liệu vay mượn từ
văn học Trung Quốc, có lúc rơi vào
tình trạng cầu kì, khó hiểu.
Đề tài, chủ đề của truyện thơ Nôm rất rộng mở, từ tôn giáo, lịch sử, xã
hội đến cuộc sống đời thường; đặt ra nhiều vấn đề bức thiết của thời đại. 3. Đề tài,
Trong đó, nổi bật là cảm hứng khẳng định tình yêu tự do và cuộc đấu chủ đề
tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình; tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ, tố
cáo, phê phán xã hội đương thời; thể hiện khát vọng công lí, công bằng.
Các câu chuyện thường được kể theo trình tự thời gian với nhiều yếu tố 4. Cốt
ngẫu nhiên, kì ảo và thường được tổ chức theo mô hình: Gặp gỡ – Chia truyện
li – Đoàn tụ. Song mức độ đậm nhạt và nội dung của từng phần có sự
thay đổi tùy theo chủ đề tác phẩm.
- Nhân vật của truyện thơ Nôm khá phong phú, đa dạng về thành phần.
- Các nhân vật vẫn mang tính loại hình, được dựng lên nhằm khái quát
các đặc điểm cố định của một số tầng lớp loại người trong xã hội hoặc
một loại phẩm chất nào đó.
- Nhân vật được khắc họa ở cả hai phương diện: con người bên ngoài 5. Nhân vật
(ngoại hình, lời nói cử chỉ, hành động,..) và con người bên trong (cảm
xúc, suy nghĩ, diễn biến tâm lí,...).
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và phần nào
ngôn ngữ nửa trực tiếp đã được sử dụng thành công trong việc khám phá
thế giới nội tâm và khắc hoạ tính cách nhân vật. 6. Đóng góp
- Truyện thơ Nôm cũng là thể loại có đóng góp to lớn vào việc phát triển
ngôn ngữ văn học dân tộc.
- Các tác giả đã nêu cao tinh thần tự hào dân tộc, phủ định quan niệm coi
thường tiếng mẹ đẻ. Nhiều tác giả truyện thơ Nôm. đã sử dụng một cách
điêu luyện thể thơ lục bát, kết hợp nhuần nhuyễn tinh hoa của ngôn ngữ


bác học và ngôn ngữ bình dân. b. Kí Nội dung Kiến thức
- Kí là tên gọi một nhóm các thể/ tiểu loại tác phẩm văn xuôi phi hư cấu
có khả năng dung hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận, thông tin,... nhằm tái hiện những trạng thái đời sống đang được xã Khái niệm
hội quan tâm và bộc lộ trực tiếp những cảm nghĩ của tác giả.
- Tuỳ vào mục đích viết, sự bộc lộ cái tôi tác giả và cách thức tổ chức
các phương tiện biểu đạt mà tác phẩm kí được gọi là tuỳ bút, tản văn,
phóng sự hay là kí sự, truyện kí, hồi kí, nhật kí, du kí,...
c. Tự sự, trữ tình trong tùy bút, tản văn Nội dung Tùy bút Tản văn
Tuỳ bút là tiểu loại kí có tính tự Tản văn là một tiểu loại kí thường
do cao, có bố cục linh hoạt, sử dụng đồng thời cả yếu tố tự sự
thường nghiêng hẳn về tính trữ và trữ tình, có thể còn kết hợp nghị
tình với điểm tựa là cái tôi của tác luận, miêu tả, nhằm thể hiện những
giả. Người viết sẽ tuỳ cảnh, tuỳ rung cảm thẩm mĩ và quan sát tinh 1. Khái niệm
việc, tuỳ theo cảm hứng mà trình tế của tác giả về các đối tượng đa
bày, nhận xét, đánh giá, suy dạng trong đời sống. Cái tôi của tác
tưởng,... Nếu có miêu tả, kể giả luôn hiện diện rõ nét, nhưng
chuyện thì đó cũng chỉ là cái cớ việc triển khai những liên hệ, suy
để giải bày cảm xúc, suy tư trữ tưởng phần nào được tiết chế so với tình. tuỳ bút.

2. Tự sự và
Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình luôn có sự kết hợp linh hoạt, tuỳ vào ý trữ tình
tưởng trung tâm được triển khai, đối tượng của sự quan sát, chiêm trong tùy
nghiệm và đặc điểm phong cách nghệ thuật của người viết. bút, tản văn
d. Phi hư cấu và hư cấu trong truyện kí
Nội dung Kiến thức
Truyện kí là một dạng truyện kể về người thật, việc thật. Tôn trọng sự
thật đời sống, đảm bảo tính xác thực của toàn bộ sự việc được kể là đòi 1. Khái niệm
hỏi quan trọng hàng đầu đối với các sáng tác thuộc thể loại này. Vì vậy,
truyện kí được xếp vào loại văn học phi hư cấu.
Yếu tố hư cấu vẫn luôn hiện diện trong truyện kí (dù được sử dụng một 2. Tự sự và
cách tiết chế), thể hiện ở sự sáng tạo riêng của người viết khi xử lí, tổ trữ tình
chức tư liệu và lựa chọn giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật thích hợp. Yếu trong tùy
tố hư cấu còn được thể hiện qua cách người viết hình dung, miêu tả tâm bút, tản văn
trạng, cảm xúc của nhân vật.
e. Bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc Loại,
Đặc điểm nổi bật Văn Bài Tác giả thể bản Nội dung Hình thức loại 6 Tác gia Nhóm Văn
Những thông tin chính Văn bản trình bày rõ Nguyễn biên bản
trong tiểu sử của Nguyễn ràng, logic, mạch Du soạn thông
Du. Những đặc điểm cơ lạc, cung cấp đầy đủ sách tin
bản về nội dung, nghệ thông tin cho người
thuật trong sáng tác chữ đọc. Hán, chữ Nôm của Nguyễn Du cùng những


zalo Nhắn tin Zalo