Đề thi chọn HSG cấp Trường môn Toán 6 năm 2022 - 2023 - THCS Lê Quý Đôn - v2 có đáp án

582 291 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Toán Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 20 đề chọn HSG cấp Trường môn Toán 6 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3.8 K 1.9 K lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Bộ 20 đề HSG Toán 6 của các trường Trung học Cơ sở, các Phòng Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục và Đào tạo trên toàn quốc, có đáp án và lời giải chi tiết. Hỗ trợ học sinh lớp 6 trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi chọn học sinh giỏi Toán 6 các cấp: cấp trường / cấp huyện / cấp tỉnh / cấp Quốc gia.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(582 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phòng GD-ĐT Hưng Hà
Trường THCS Lê Quý Đôn
ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Vòng 2
Môn Toán lớp 6 (Thời gian làm bài 120ph)
==***==
Bài 1(3 đ iểm)
a. Trong hệ thập phân số A được viết bằng 100 chữ số 3, số B được viết bằng 100 chữ số 6.
Hãy tính A.B
b. Tính tổng A = 1.2 + 2.3 +3.4 + . . . + 2013. 2014
Bài 2 (3,5 đ iểm)
1. Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy 123456…
a. Hỏi chữ số 4 ở hàng đơn vị của số 2014 đứng ở hàng thứ bao nhiêu?
b. Chữ số thứ 2014 là chữ số nào?
2. Cho = 0 và = = . . .= =-1.Tìm a ?
Bài 3 (7,5 đ iểm)
1. Cho dãy số: 7; -12; 17; -22; 27; …
a. Tìm số thứ 2014 của dãy trên?
b. Tính tổng 2014 số hạng đầu tiên của dãy trên?
c. Viết số hạng thứ n của dãy trên ( với n là số thứ tự).
d. Các số -5007; 38946 có mặt trong dãy trên không?
2. Tìm số nguyên n,m, biết:
a. mn-5m-3n = -8
b. n +2n-7 chia hết cho n+2.
Bài 4 (4 đ iểm)
a. Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà khi chia cho 75 có thương và số dư bằng nhau.
b. Cho B= với n . Chứng minh rằng B chia hết cho 9.
c. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số là hợp số.
Bài 5 (2 đ iểm) :
Cho AB=2 cm. Gọi C là trung điểm của AB; Gọi C là trung điểm của A C ; Gọi C
là trung điểm của AC ;…; Gọi C là trung điểm của AC . Tính C C .
…Hết…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
n chữ số
n chữ số
n chữ số
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phòng GD-ĐT Hưng Hà
Trường THCS Lê Quý Đôn
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Vòng 2
Môn Toán lớp 6 (Thời gian làm bài 120ph)
==***==
Bài Đáp án Điểm
Bài 1
(3
đ iểm)
a. Trong hệ thập phân số A được viết bằng 100 chữ số 3, số B được viết
bằng 100 chữ số 6. Hãy tính A.B
A.B= = .
0.5đ
= .
0.25đ
=(1 -1).
0.25đ
=
0.25đ
=
0.25đ
b Tính tổng A = 1.2 + 2.3 +3.4 + . . . + 2013. 2014
3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+…+2013.2014.3 0.25đ
3A=1.2+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+…+2013.2014.(2015-2012) 0.5đ
3A=1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+…+2013.2014.2015-2012.2013.2014 0.25đ
3A=2013.2014.2015->A=2723058910 0.5đ
Bài 2
(3,5đ)
1. Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy 123456…
a. Hỏi chữ số 4 ở hàng đơn vị của số 2014 đứng ở hàng thứ bao
nhiêu?
Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số 0.25đ
Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số
Từ 100 đến 999 có 900 số có 3 chữ số 0.25đ
Từ 1000 đến 2014 có 1015 số có 4 chữ số 0.25đ
Vậy, chữ số 4 ở hàng đơn vị của số 2014 đứng ở hàng thứ:
9.1+90.2+900.3+1015.4=6949
0.25đ
0.25đ
b. Chữ số thứ 2014 là chữ số nào?
Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số.
0.25đ
Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số.
Số các chữ số còn lại là: 2014-90.2-9.1=1825(chữ số để viết các số có 3 chữ
số)
0.25đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Số các số có 3 chữ số là: 1825:3=608(dư1). 0.25đ
=> Số thứ 609 kể từ số 100 là số (609-1)+100=708 0,5đ
Vậy chữ số thứ 2014 là chữ số 7 trong số 708 0.25đ
2. Cho = 0 và = = . . .= =-1.Tìm a
?
Ta có = = . . .= =-1. 0.5đ
=> a =50 0.25đ
Bài 3
(7,5
đ iểm)
1. Cho dãy số: 7; -12; 17; -22; 27; …
a. Tìm số thứ 2014 của dãy trên?
b. Tính tổng 2014 số hạng đầu tiên của dãy trên?
c. Viết số hạng thứ n của dãy trên ( với n là số thứ tự).
d. Các số -5007; 38946 có mặt trong dãy trên không?
a Tìm số thứ 2014 của dãy trên?
Dãy số: 7; -12; 17; -22; 27; …
Gọi số hạng thứ 2014 của dãy trên có giá trị tuyện đối là x ( x ) 0.25đ
Ta có:( x-7):5+1=2014
x=10072
0.25đ
0.25đ
Mà mỗi số hạng của dãy trên đứng ở thứ tự lẻ mang dấu “+”, số đứng ở thứ tự
chẵn mang dấu “-”
Vậy số hạng thứ 2014 của dãy trên là -10072
0.25đ
0.25đ
b Tính tổng 2014 số hạng đầu tiên của dãy trên?
Tổng 2014 số hạng đầu tiên của dãy trên là 0.25đ
7+(-12)+17+(-22)+27+…+(-10072)
=[7+(-12)]+[17+(-22)]+…+[10067+(-10072)](có 2014:2=1007 nhóm)
=-5.1007
=-5035
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
c Viết số hạng thứ n của dãy trên ( với n là số thứ tự).
Ta thấy: Mỗi số của dãy trên chia 5 đều dư 2, số hạng đứng ở thứ tự lẻ mang
dấu “+”, số đứng ở thứ tự chẵn mang dấu “-”
Công thức tổng quát của số hạng thứ n là: (-1) (5n+2)
0.25đ
0.5đ
d Các số -5007; 38946 có mặt trong dãy trên không?
Ta thấy -5007: 5( dư 2), 38946:5( dư 1) 0.5đ
Vậy -5007 có mặt trong dãy trên còn 38946 không cố mặt ở dãy trên. 0.5đ
2 Tìm số nguyên n,m, biết:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mn-5m-3n = -8
a mn-5m-3n = -8
(mn-5m)-3n = -8
0.25đ
m(n-5)-3n+15=7
(n-5)(m-3)=7 0.25đ
=>(n-5),(m-3) Ư(7)
0.25đ
Mà Ư(7)={-7;-1;1;7}
n-5 -7 -1 1 7
m-3 -1 -7 7 1
n -2 4 6 12
m 2 -4 10 4
Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn
0.5đ
Vậy các cặp số nguyên (n,m)cần tìm là (-2;2), (4;-4), (6;10), (12;4) 0.25đ
b n +2n-7 chia hết cho n+2.
Ta có n +2n-7
=( n +2n)-7 0.25đ
=n(n+2)-7
Để n +2n-7 chia hết cho n+2 thì n(n+2)-7 chia hết cho n+2 0.25đ
=>7 chia hết cho n+2
0.25đ=> n+2 là ước của 7
Mà Ư(7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
n+2 -7 -1 1 7
n -9 -3 -1 5
Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn
0.5đ
Vậy, với n thì n +2n-7 chia hết cho n+2. 0.25đ
Bài 4
(4,5
đ iểm)
a. Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà khi chia cho 75 có
thương và số dư bằng nhau.
Gọi thương và số dư của phép chia đó là a (0< a <75) 0.25đ
Ta có số cần tìm có dạng 75.a+a=76a (1) 0.25đ
Mà số cần tìm là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số (2) 0.25đ
Từ (1), (2) số cần tìm là 988 0.5đ
b
Cho B= với n . Chứng minh rằng B chia hết cho 9.
B=
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
=
0.5đ
=
0.25đ
=9. +
0.25đ
Vì n chính là tổng các chữ số của nên chia hết cho 9
0.25đ
Vậy B chia hết cho 9. 0.25đ
c
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số là hợp
số.
Ta có
=
0.5đ
= .( chia hết cho và lớn hơn
0.5đ
Vậy với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số là hợp số.
0.25đ
Bài 5 (2
đ iểm) :
Cho AB=2 cm. Gọi C là trung điểm của AB; Gọi C là trung
điểm của A C ; Gọi C là trung điểm của AC ;…; Gọi C
trung điểm của AC . Tính C C .
Vì C là trung điểm của AB nên AC =AB/2 (1) 0.25đ
C là trung điểm của A C nên AC = AC /2=AB/2 (2) 0.25đ
C à trung điểm của A C nên AC = AC /2=AB/2 (3) 0.25đ
0.25đ
VÌ C là trung điểm của AC nên AC = AB/2 =1
(2014)
0.25đ
TỪ (1), (2),(3),…,(2014) suy ra C nằm giữa A và C 0.25đ
Do đó AC + C C =AC 0.25đ
Vậy C C =2 -1 0.25đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Phòng GD-ĐT Hưng Hà
ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Trường THCS Lê Quý Đôn Vòng 2
Môn Toán lớp 6 (Thời gian làm bài 120ph) ==***== B ài 1(3 đ i ểm)
a. Trong hệ thập phân số A được viết bằng 100 chữ số 3, số B được viết bằng 100 chữ số 6. Hãy tính A.B
b. Tính tổng A = 1.2 + 2.3 +3.4 + . . . + 2013. 2014 B ài 2 (3,5 đ i ểm)
1. Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy 123456…
a. Hỏi chữ số 4 ở hàng đơn vị của số 2014 đứng ở hàng thứ bao nhiêu?
b. Chữ số thứ 2014 là chữ số nào? 2. Cho = 0 và = = . . .= =-1.Tìm a ? B ài 3 (7,5 đ i ểm)
1. Cho dãy số: 7; -12; 17; -22; 27; …
a. Tìm số thứ 2014 của dãy trên?
b. Tính tổng 2014 số hạng đầu tiên của dãy trên?
c. Viết số hạng thứ n của dãy trên ( với n là số thứ tự).
d. Các số -5007; 38946 có mặt trong dãy trên không?
2. Tìm số nguyên n,m, biết: a. mn-5m-3n = -8 b. n +2n-7 chia hết cho n+2. B ài 4 (4 đ i ểm)
a. Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà khi chia cho 75 có thương và số dư bằng nhau. b. Cho B= với n
. Chứng minh rằng B chia hết cho 9. n chữ số
c. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số là hợp số. n chữ số n chữ số B ài 5 (2 đ i ểm) : Cho AB=2
cm. Gọi C là trung điểm của AB; Gọi C là trung điểm của A C ; Gọi C
là trung điểm của AC ;…; Gọi C là trung điểm của AC . Tính C C . …Hết…

Phòng GD-ĐT Hưng Hà
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Trường THCS Lê Quý Đôn Vòng 2
Môn Toán lớp 6 (Thời gian làm bài 120ph) ==***== Bài Đáp án Điểm Bài 1
a. Trong hệ thập phân số A được viết bằng 100 chữ số 3, số B được viết (3
bằng 100 chữ số 6. Hãy tính A.B đ i ểm) A.B= = . 0.5đ = . 0.25đ =(1 -1). 0.25đ = 0.25đ = 0.25đ b
Tính tổng A = 1.2 + 2.3 +3.4 + . . . + 2013. 2014
3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+…+2013.2014.3 0.25đ
3A=1.2+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+…+2013.2014.(2015-2012) 0.5đ
3A=1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+…+2013.2014.2015-2012.2013.2014 0.25đ
3A=2013.2014.2015->A=2723058910 0.5đ Bài 2
1. Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy 123456… (3,5đ)
a. Hỏi chữ số 4 ở hàng đơn vị của số 2014 đứng ở hàng thứ bao nhiêu?
Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số 0.25đ
Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số
Từ 100 đến 999 có 900 số có 3 chữ số 0.25đ
Từ 1000 đến 2014 có 1015 số có 4 chữ số 0.25đ
Vậy, chữ số 4 ở hàng đơn vị của số 2014 đứng ở hàng thứ: 0.25đ 9.1+90.2+900.3+1015.4=6949 0.25đ b.
Chữ số thứ 2014 là chữ số nào?
Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số. 0.25đ
Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số.
Số các chữ số còn lại là: 2014-90.2-9.1=1825(chữ số để viết các số có 3 chữ 0.25đ số)


Số các số có 3 chữ số là: 1825:3=608(dư1). 0.25đ
=> Số thứ 609 kể từ số 100 là số (609-1)+100=708 0,5đ
Vậy chữ số thứ 2014 là chữ số 7 trong số 708 0.25đ 2. Cho = 0 và = = . . .= =-1.Tìm a ? Ta có = = . . .= =-1. 0.5đ => a =50 0.25đ Bài 3
1. Cho dãy số: 7; -12; 17; -22; 27; … (7,5
a. Tìm số thứ 2014 của dãy trên? đ i ểm)
b. Tính tổng 2014 số hạng đầu tiên của dãy trên?
c. Viết số hạng thứ n của dãy trên ( với n là số thứ tự).
d. Các số -5007; 38946 có mặt trong dãy trên không?
a
Tìm số thứ 2014 của dãy trên?
Dãy số: 7; -12; 17; -22; 27; …
Gọi số hạng thứ 2014 của dãy trên có giá trị tuyện đối là x ( x ) 0.25đ Ta có:( x-7):5+1=2014 0.25đ x=10072 0.25đ
Mà mỗi số hạng của dãy trên đứng ở thứ tự lẻ mang dấu “+”, số đứng ở thứ tự 0.25đ chẵn mang dấu “-”
Vậy số hạng thứ 2014 của dãy trên là -10072 0.25đ b
Tính tổng 2014 số hạng đầu tiên của dãy trên?
Tổng 2014 số hạng đầu tiên của dãy trên là 0.25đ
7+(-12)+17+(-22)+27+…+(-10072) 0.25đ
=[7+(-12)]+[17+(-22)]+…+[10067+(-10072)](có 2014:2=1007 nhóm) 0.5đ =-5.1007 0.25đ =-5035 0.25đ c
Viết số hạng thứ n của dãy trên ( với n là số thứ tự).
Ta thấy: Mỗi số của dãy trên chia 5 đều dư 2, số hạng đứng ở thứ tự lẻ mang 0.25đ
dấu “+”, số đứng ở thứ tự chẵn mang dấu “-”
Công thức tổng quát của số hạng thứ n là: (-1) (5n+2) 0.5đ d
Các số -5007; 38946 có mặt trong dãy trên không?
Ta thấy -5007: 5( dư 2), 38946:5( dư 1) 0.5đ
Vậy -5007 có mặt trong dãy trên còn 38946 không cố mặt ở dãy trên. 0.5đ 2
Tìm số nguyên n,m, biết:

mn-5m-3n = -8 a mn-5m-3n = -8 (mn-5m)-3n = -8 0.25đ m(n-5)-3n+15=7 (n-5)(m-3)=7 0.25đ =>(n-5),(m-3) Ư(7) 0.25đ Mà Ư(7)={-7;-1;1;7} n-5 -7 -1 1 7 m-3 -1 -7 7 1 n -2 4 6 12 0.5đ m 2 -4 10 4 Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn
Vậy các cặp số nguyên (n,m)cần tìm là (-2;2), (4;-4), (6;10), (12;4) 0.25đ b
n +2n-7 chia hết cho n+2. Ta có n +2n-7 =( n +2n)-7 0.25đ =n(n+2)-7
Để n +2n-7 chia hết cho n+2 thì n(n+2)-7 chia hết cho n+2 0.25đ =>7 chia hết cho n+2 => n+2 là ước của 7 0.25đ Mà Ư(7)={-7;-1;1;7} Ta có bảng n+2 -7 -1 1 7 0.5đ n -9 -3 -1 5 Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Vậy, với n
thì n +2n-7 chia hết cho n+2. 0.25đ Bài 4
a. Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà khi chia cho 75 có (4,5
thương và số dư bằng nhau. đ i ểm)
Gọi thương và số dư của phép chia đó là a (0< a <75) 0.25đ
Ta có số cần tìm có dạng 75.a+a=76a (1) 0.25đ
Mà số cần tìm là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số (2) 0.25đ
Từ (1), (2) số cần tìm là 988 0.5đ b Cho B= với n
. Chứng minh rằng B chia hết cho 9. B=

= 0.5đ = 0.25đ =9. + 0.25đ
Vì n chính là tổng các chữ số của nên chia hết cho 9 0.25đ Vậy B chia hết cho 9. 0.25đ c
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số là hợp số. Ta có = 0.5đ = .( chia hết cho và lớn hơn 0.5đ
Vậy với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số là hợp số. 0.25đ Bài 5 (2 Cho AB=2
cm. Gọi C là trung điểm của AB; Gọi C là trung đ i ểm) :
điểm của A C ; Gọi C là trung điểm của AC ;…; Gọi C trung điểm của AC . Tính C C .
Vì C là trung điểm của AB nên AC =AB/2 (1) 0.25đ
C là trung điểm của A C nên AC = AC /2=AB/2 (2) 0.25đ
C à trung điểm của A C nên AC = AC /2=AB/2 (3) 0.25đ 0.25đ VÌ C là trung điểm của AC nên AC = AB/2 =1 0.25đ (2014)
TỪ (1), (2),(3),…,(2014) suy ra C nằm giữa A và C 0.25đ Do đó AC + C C =AC 0.25đ Vậy C C =2 -1 0.25đ


zalo Nhắn tin Zalo