PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ……
Môn: Khoa học tự nhiên 6 Đề số 2
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Theo chương trình dạy song song)
(Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm, 5 câu tự luận) ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Vật không sống có đặc điểm nào dưới đây? A. Có thể lớn lên.
B. Có ăn và đào thải chất ra môi trường. C. Có khả năng sinh sản.
D. Không lớn lên, không sinh sản, không ăn và đào thải chất ra môi trường.
Câu 2: Kí hiệu cảnh báo dưới đây có ý nghĩa gì? A. Cấm lửa. B. Cấm hút thuốc. C. Cấm dùng diêm. D. Cấm ăn uống.
Câu 3: Kính lúp được sử dụng cho mục đích nào dưới đây? A. Soi mẫu vải. B. Đọc sách. C. Nghiên cứu tem. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 4: Đâu là ứng dụng của kính hiển vi?
A. B. C. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 5: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2 cm để đo chiều dài của cuốn
sách. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 240 mm. B. 2,4 dm. C. 24 cm. D. 24,0 cm.
Câu 6: Khi cân một vật, bạn học sinh đã dùng các quả cân 0,5kg; 0,2kg; 100g; 50g.
Khối lượng vật đó là bao nhiêu? A. 150,7 kg. B. 850 g. C. 0,8 kg.
D. Không xác định được.
Câu 7: Tính chất hóa học của than đá là
A. Tan rất ít trong nước. B. Chất rắn. C. Màu đen.
D. Cháy tạo ra carbon dioxide.
Câu 8: Dãy gồm các vật thể tự nhiên là
A. Cặp sách, con ngựa, xe máy, chai nước khoáng.
B. Con cá, đồi núi, cây dừa, con chim.
C. Bánh mì, không khí, xe đạp, bút bi.
D. Cây cam, bánh ngọt, cây cầu, sách vở.
Câu 9: Hiện tượng có hạt sương đọng lại trên lá cây vào buổi sớm là hiện tượng nào sau đây?
A. Sự bay hơi của nước.
B. Sự ngưng tụ của nước.
C. Sự đông đặc của nước.
D. Sự nóng chảy của nước.
Câu 10: Người ta đã lợi dụng tính chất nào của chất khí khi sản xuất các loại nước hoa, tinh dầu? A. Dễ dàng nén được.
B. Không có hình dạng xác định.
C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được.
Câu 11: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen sẽ có hiện tượng là A. Que đóm tắt dần.
B. Que đóm tắt dần sau đó bùng cháy.
C. Que đóm bùng cháy sau đó tắt dần.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 12: Để hạn chế sự oxi hóa trong quá trình bảo quản thực phẩm, người ta không
sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Dùng màng bọc thực phẩm. B. Hút chân không.
C. Bơm khí nitrogen vào túi đựng thực phẩm.
D. Bơm khí oxygen vào túi đựng thực phẩm.
Câu 13: Quan sát tế bào dưới đây và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. A. Màng tế bào. B. Nhân tế bào. C. Vùng nhân. D. Chất tế bào.
Câu 14: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa
A. tăng kích thước của cơ thể sinh vật.
B. khiến cho sinh vật già đi.
C. tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương.
D. ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể.
Câu 15: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là A. màu sắc. B. kích thước. C. hình dạng. D. số lượng tế bào.
Câu 16: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là A. hệ cơ quan. B. hệ mô. C. cơ thể. D. tế bào.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Em hãy cho biết dụng cụ đo thời gian? Nêu các thao tác khi dùng
đồng hồ bấm giây để đo thời gian?
Đề thi giữa kì 1 KHTN 6 Kết nối tri thức (song song)- Đề 2
0.9 K
474 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề thi giữa kì 1 (nối tiếp và song song) môn Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KHTN lớp 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(948 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS ……
Đề số 2
(Theo chương trình dạy song song)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm, 5 câu tự luận)
ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Vật không sống có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có thể lớn lên.
B. Có ăn và đào thải chất ra môi trường.
C. Có khả năng sinh sản.
D. Không lớn lên, không sinh sản, không ăn và đào thải chất ra môi trường.
Câu 2: Kí hiệu cảnh báo dưới đây có ý nghĩa gì?
A. Cấm lửa.
B. Cấm hút thuốc.
C. Cấm dùng diêm.
D. Cấm ăn uống.
Câu 3: Kính lúp được sử dụng cho mục đích nào dưới đây?
A. Soi mẫu vải.
B. Đọc sách.
C. Nghiên cứu tem.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 4: Đâu là ứng dụng của kính hiển vi?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A.
B.
C.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 5: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2 cm để đo chiều dài của cuốn
sách. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240 mm.
B. 2,4 dm.
C. 24 cm.
D. 24,0 cm.
Câu 6: Khi cân một vật, bạn học sinh đã dùng các quả cân 0,5kg; 0,2kg; 100g; 50g.
Khối lượng vật đó là bao nhiêu?
A. 150,7 kg.
B. 850 g.
C. 0,8 kg.
D. Không xác định được.
Câu 7: Tính chất hóa học của than đá là
A. Tan rất ít trong nước.
B. Chất rắn.
C. Màu đen.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Cháy tạo ra carbon dioxide.
Câu 8: Dãy gồm các vật thể tự nhiên là
A. Cặp sách, con ngựa, xe máy, chai nước khoáng.
B. Con cá, đồi núi, cây dừa, con chim.
C. Bánh mì, không khí, xe đạp, bút bi.
D. Cây cam, bánh ngọt, cây cầu, sách vở.
Câu 9: Hiện tượng có hạt sương đọng lại trên lá cây vào buổi sớm là hiện tượng nào
sau đây?
A. Sự bay hơi của nước.
B. Sự ngưng tụ của nước.
C. Sự đông đặc của nước.
D. Sự nóng chảy của nước.
Câu 10: Người ta đã lợi dụng tính chất nào của chất khí khi sản xuất các loại nước
hoa, tinh dầu?
A. Dễ dàng nén được.
B. Không có hình dạng xác định.
C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng.
D. Không chảy được.
Câu 11: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen sẽ có hiện tượng là
A. Que đóm tắt dần.
B. Que đóm tắt dần sau đó bùng cháy.
C. Que đóm bùng cháy sau đó tắt dần.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 12: Để hạn chế sự oxi hóa trong quá trình bảo quản thực phẩm, người ta không
sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Dùng màng bọc thực phẩm.
B. Hút chân không.
C. Bơm khí nitrogen vào túi đựng thực phẩm.
D. Bơm khí oxygen vào túi đựng thực phẩm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 13: Quan sát tế bào dưới đây và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào
của tế bào.
A. Màng tế bào.
B. Nhân tế bào.
C. Vùng nhân.
D. Chất tế bào.
Câu 14: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa
A. tăng kích thước của cơ thể sinh vật.
B. khiến cho sinh vật già đi.
C. tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn
thương.
D. ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể.
Câu 15: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là
A. màu sắc.
B. kích thước.
C. hình dạng.
D. số lượng tế bào.
Câu 16: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào
đó của cơ thể gọi là
A. hệ cơ quan.
B. hệ mô.
C. cơ thể.
D. tế bào.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Em hãy cho biết dụng cụ đo thời gian? Nêu các thao tác khi dùng
đồng hồ bấm giây để đo thời gian?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 2:
a. (1 điểm) Em hãy cho biết đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta, kí hiệu là gì?
Nêu các bước sử dụng nhiệt kế y tế điện tử để đo nhiệt độ.
b. (0,5 điểm) Em hãy cho biết nên sử dụng nhiệt kế nào để đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt
kế nào đo nhiệt độ của nước đang sôi.
Bài 3:
a. (0,5 điểm) Bộ huy chương vàng, bạc, đồng của Olympic Tokyo 2020 được chế
tạo từ kim loại tái chế từ hàng nghìn chiếc điện thoại di động và linh kiện điện tử đã
hỏng. Trong các từ in nghiêng, đậm ở câu trên, các từ nào chỉ chất.
b. (0,5 điểm) Sự nóng chảy là gì? Dẫn ra hai ví dụ trong thực tiễn để minh hoạ.
c. (0,5 điểm) Nêu hậu quả của việc thải khí thải nhà máy chưa qua xử lí ra ngoài môi
trường.
Bài 4:
a. (1 điểm) Cho các loại tế bào sau: Tế bào thần kinh, tế bào trứng cá, tế bào hồng
cầu. Mô tả hình dạng của các loại tế bào trên và cho biết tế bào nào có thể quan sát
bằng mắt thường, tế bào nào cần quan sát bằng kính hiển vi.
b. (0,5 điểm) Có ý kiến cho rằng “Kích thước tế bào của cơ thể sinh vật tỉ lệ thuận
với kích thước cơ thể của sinh vật đó”. Theo em ý kiến này đúng hay sai, cho một ví
dụ chứng minh.
Bài 5: (0,5 điểm) Có phải tất cả tế bào đều có khả năng sinh sản không? Lấy một ví
dụ chứng minh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85