ĐỀ 3
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20….
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 3
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của
người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính
tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn
nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ.
Họ để mặc cho lòng tị hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày.
Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự
phát triển của mỗi người. Thói đố kỵ khiến chúng ta lãng phí thời gian và không
thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành
công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình.
(George Matthew Adams, Không gì là không thể, Thu Hằng địch, NXB Tổng hợp
TP. Hồ Chí Minh, 2017, tr.,44)
Câu 1 (0,5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Văn bản nghị luận B. Văn bản thông tin C. Hành chính công vụ D. Ý kiến khác
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 3 (0,5 điểm). Theo tác giả, đố kỵ là gì:
A. Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác.
B. Đố kị là luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác.
C. Đố kị là không muốn nhắc đến thành công của người khác. D. Đáp án khác
Câu 4: (0,5 điểm): Xác định một phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên
kết ây trong đoạn văn: “Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác (…)
Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày.”
Câu 5 (0,5 điểm) Theo em, vì sao người có tính đố kị thường “không muốn nhắc
đến thành công của người khác”?
Câu 6 (1,0 điểm). Em có đồng ý với ý kiến: “Ganh tị với sự thành công của người
khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình” không? Vì sao?
Câu 7 (2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn
(từ 1 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của lối sống không có sự đố kị.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn thuyết minh về bánh chưng có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 A. Văn bản nghị luận 0,5 điểm Câu 2 C. Nghị luận 0,5 điểm
A. Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may Câu 3 0,5 điểm
mắn và thành công của người khác. Câu 4
Phép liên kết: Phép lặp: “họ” 0,5 điểm
Người có tính đố kị thường không muốn nhắc đến thành Câu 5
công của người khác vì họ cảm thấy ganh ghét, bản thân 0,5 điểm
mình thua kém trước thành công đó.
Trình bày quan điểm của bản thân, lý giải hợp lý. – Đồng ý
– Lý giải: Ganh tị với người khác khiến cho bản thân tốn Câu 5
nhiều thời gian để khó chịu, mặc cảm, tự tin. Đố kị 1,0 điểm
khiến con người ngày càng kém cỏi, lãng phí thời gian
để hoàn thiện bản thân, tích lũy những kiến thức cần
thiết cho sự phát triển bản thân của mình.
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề:
2. Thân đoạn: Sử dụng các thao tác lập luận như: giải
thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
– Giải thích:
+ Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn Câu 6
và thành công của người khác. Đố kị là sự ghen ghét,
không công nhận, thậm chí có suy nghĩ, hành động bài 1,5 điểm
trừ đối với những thành tựu của người khác.
+ Lối sống không có sự đố kị là người có lối sống lành
mạnh, phong phú; sống có lý tưởng, sống phù hợp với
thời đại và hoàn cảnh.
– Phân tích một số tác hại của đố kị:
+ Làm nảy sinh nhiều trạng thái tâm lý tiêu cực, khiến
cho bản thân người có lòng đố kị luôn căng thẳng, bức
bối, không thoải mái, thậm chí là đau đớn. Bởi kẻ đố kị
không chấp nhận thực tế người khác hơn mình.
+ Động cơ kích thích phấn đấu giảm sút, mà ý muốn hạ
thấp, hãm hại người khác để thỏa lòng ích kỷ tăng lên.
Kẻ đố kị luôn chán nản, bỏ cuộc dẫn đến liên tục thất bại.
+ Thói ghen ghét, đố kị làm cho con người trở nên ti
tiện, nhỏ nhen, tầm thường, ích kỷ, tự hạ thấp giá trị bản thân mình.
– Vẻ đẹp của lối sống không có sự đố kị.
+ Người có lối sống không có sự đố kị là người có đức hi
sinh, có đạo đức, có ý chí, lòng quả cảm, sống trung
thực, có tấm lòng vị tha, khoan dung, độ lượng… khiến
những người xung quanh tin tưởng và yên mến.
+ Người có lối sống không có sự đố kị sẽ tạo nên sức
mạnh làm thay đổi bộ mặt xã hội, tất cả đều hướng thiện,
hướng về chân lí, lẽ phải, cái tốt, cái đẹp; làm cho cái
xấu, cái ác không có chỗ nương thân…
– Ý nghĩa của lối sống không có sự đố kị:
+ Được mọi người yêu quý
+ Làm cho chúng ta cảm thấy yêu đời và thoải mái hơn
+ Giúp cuộc sống và xã hội tươi đẹp hơn
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo (đề 3)
868
434 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(868 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 3
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20….
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của
người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính
tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn
nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ.
Họ để mặc cho lòng tị hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày
qua ngày.
Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự
phát triển của mỗi người. Thói đố kỵ khiến chúng ta lãng phí thời gian và không
thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành
công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính
mình.
(George Matthew Adams, Không gì là không thể, Thu Hằng địch, NXB Tổng hợp
TP. Hồ Chí Minh, 2017, tr.,44)
Câu 1 (0,5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản thông tin
C. Hành chính công vụ
D. Ý kiến khác
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
ĐỀ SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 3 (0,5 điểm). Theo tác giả, đố kỵ là gì:
A. Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người
khác.
B. Đố kị là luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác.
C. Đố kị là không muốn nhắc đến thành công của người khác.
D. Đáp án khác
Câu 4: (0,5 điểm): Xác định một phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên
kết ây trong đoạn văn: “Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác (…)
Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày
qua ngày.”
Câu 5 (0,5 điểm) Theo em, vì sao người có tính đố kị thường “không muốn nhắc
đến thành công của người khác”?
Câu 6 (1,0 điểm). Em có đồng ý với ý kiến: “Ganh tị với sự thành công của người
khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình” không? Vì
sao?
Câu 7 (2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn
(từ 1 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của lối sống không có sự đố
kị.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn thuyết minh về bánh chưng có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
A. Văn bản nghị luận
0,5 điểm
Câu 2
C. Nghị luận
0,5 điểm
Câu 3
A. Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may
mắn và thành công của người khác.
0,5 điểm
Câu 4
Phép liên kết: Phép lặp: “họ”
0,5 điểm
Câu 5
Người có tính đố kị thường không muốn nhắc đến thành
công của người khác vì họ cảm thấy ganh ghét, bản thân
mình thua kém trước thành công đó.
0,5 điểm
Câu 5
Trình bày quan điểm của bản thân, lý giải hợp lý.
– Đồng ý
– Lý giải: Ganh tị với người khác khiến cho bản thân tốn
nhiều thời gian để khó chịu, mặc cảm, tự tin. Đố kị
khiến con người ngày càng kém cỏi, lãng phí thời gian
để hoàn thiện bản thân, tích lũy những kiến thức cần
thiết cho sự phát triển bản thân của mình.
1,0 điểm
Câu 6
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề:
2. Thân đoạn: Sử dụng các thao tác lập luận như: giải
thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
– Giải thích:
+ Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn
và thành công của người khác. Đố kị là sự ghen ghét,
không công nhận, thậm chí có suy nghĩ, hành động bài
trừ đối với những thành tựu của người khác.
+ Lối sống không có sự đố kị là người có lối sống lành
mạnh, phong phú; sống có lý tưởng, sống phù hợp với
1,5 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thời đại và hoàn cảnh.
– Phân tích một số tác hại của đố kị:
+ Làm nảy sinh nhiều trạng thái tâm lý tiêu cực, khiến
cho bản thân người có lòng đố kị luôn căng thẳng, bức
bối, không thoải mái, thậm chí là đau đớn. Bởi kẻ đố kị
không chấp nhận thực tế người khác hơn mình.
+ Động cơ kích thích phấn đấu giảm sút, mà ý muốn hạ
thấp, hãm hại người khác để thỏa lòng ích kỷ tăng lên.
Kẻ đố kị luôn chán nản, bỏ cuộc dẫn đến liên tục thất
bại.
+ Thói ghen ghét, đố kị làm cho con người trở nên ti
tiện, nhỏ nhen, tầm thường, ích kỷ, tự hạ thấp giá trị bản
thân mình.
– Vẻ đẹp của lối sống không có sự đố kị.
+ Người có lối sống không có sự đố kị là người có đức hi
sinh, có đạo đức, có ý chí, lòng quả cảm, sống trung
thực, có tấm lòng vị tha, khoan dung, độ lượng… khiến
những người xung quanh tin tưởng và yên mến.
+ Người có lối sống không có sự đố kị sẽ tạo nên sức
mạnh làm thay đổi bộ mặt xã hội, tất cả đều hướng thiện,
hướng về chân lí, lẽ phải, cái tốt, cái đẹp; làm cho cái
xấu, cái ác không có chỗ nương thân…
– Ý nghĩa của lối sống không có sự đố kị:
+ Được mọi người yêu quý
+ Làm cho chúng ta cảm thấy yêu đời và thoải mái hơn
+ Giúp cuộc sống và xã hội tươi đẹp hơn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
– Bình luận: Đố kị là một thói xấu bạn cần phải loại bỏ
ra khỏi bản thân để con người trở nên cao thượng. Phải
biết thi đua, phấn đấu và luôn biết kích thích tinh thần
của mình để đạt được thành công như người khác.
3. Kết đoạn: Khẳng định vấn đề: Từ bỏ thói đố kị, thành
công nhất định sẽ tìm đến với bạn.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh
Mở bài giới thiệu được vấn đề thuyết minh
Thân bài triển khai được chi tiết về vấn đề thuyết minh có lồng
ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị
luận.
Kết bài nêu khái quát lại vấn đề
0,25
điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết một bài văn thuyết
minh về bánh chưng có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
0,25
điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh: bánh chưng.
- Tạo sự chú ý, dẫn dắt người đọc về nội dung thuyết minh
2. Thân bài:
a. Nguồn gốc và hình dáng, đặc điểm của bánh chưng
- Nguồn gốc: gắn liền với câu chuyện “Bánh chưng bánh giầy”
3,5
điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
và nhân vật hoàng tử Lang Liêu.
- Hình dáng, đặc điểm: vuông vức.
b. Nguyên liệu để làm bánh chưng
- Nguyên liệu bên ngoài: lá dong hoặc lá chuối.
- Nguyên liệu bên trong: nếp, đậu xanh, thịt mỡ.
c. Cách thức làm bánh
- Gói bánh
- Nấu bánh
- Thưởng thức bánh
d. Ý nghĩa của bánh chưng
- Là một món ăn tiêu biểu tượng trưng cho ngày Tết.
- Ẩn dụ cho ý niệm cho mong ước về cuộc sống ấm no.
- Đề cao thành tựu nông nghiệp cùng nền văn minh lúa nước.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại ý nghĩa và tác dụng của bánh chưng trong đời
sống tinh thần, tâm thức của người Việt.
- Nêu cảm nhận của bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,5
điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,5
điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.