Đề thi giữa kì 1 Sở GD & ĐT Hồ Chí Minh Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo (đề 13)

473 237 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 -2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(473 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH
(TP. Hồ Chí Minh)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 11 CTST
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm
của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã tinh khiết. Các bạn
ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu than
lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? trong cái vỏ
xanh kia, một giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh
nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng cái
chất quý trong sạch của Trời.
Đợi đến lúc vừa nhất, chỉ riêng những người chuyên môn mới định
được,người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm,
truyền tự đời này sang đời khác, một sự mật trân trọng khe khắt giữ gìn, các
gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo thơm ấy. Tất nhiên nhiều nơi cũng biết cách
thức làm cốm, nhưng không đâu làm được cốm dẻo, thơm ngon được làng
Vòng, gầnNội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kỳ, và đến mùa cốm, các
người ở Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo
quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như
chiếc thuyền rồng ...
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Cốm thức quà đặc biệt riêng của đất nước, thức dâng của những cánh
đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị thanh
khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà siêu
tết? Không hợp hơn với sự vương vít của hồng, thức quà trong sạch, trung
thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi ... không bao giờ hai màu lại
hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của
hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau
để hạnh phúc được lâu bền. […]
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong
thả ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi
thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi
mát của non, trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo
mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ
lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta thể nói rằng trời sinh
sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện
ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào.
Hỡi các mua hàng! Chớ thọc tay mân thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ
nhàng nâng đỡ, chút chiu vuốt ve ... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời,
cái khéo léo của người, sự cố sức tiềm tàng nhẫn nại của thần Lúa. Sự
thưởng thức của các sẽ được trang nhã đẹp đẽ hơn cái vui cũng sẽ tươi
sáng hơn nhiều lắm. […]
(Trích tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm, Thạch Lam, in trong “Hà Nội băm
sáu phố phường”, Nxb Đời Nay, Hà Nội, 1943)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đối tượng chính được nói tới trong văn bản là?
A. Lúa non
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Lá sen
C. Cốm
D. Các cô gái làng Vòng
Câu 2. Từ “Thanh nhã” được giải thích “Thanh tao nhã nhặn” đã sử dụng
cách giải thích nào?
A. Giải thích các thành tố cấu tạo nên từ
B. Sử dụng từ đồng nghĩa
C. Sử dụng từ trái nghĩa
D. Phân tích nội dung nghĩa của từ
Câu 3. Theo người viết, ăn cốm phải ăn như thế nào?
A. Ăn nhanh, ăn lúc còn nóng.
B. Ăn từ từ, mỗi lần ăn nhiều để cảm nhận được vị ngon
C. Ăn nhanh, ăn nhiều, ngẫm nghĩ
D. Ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Câu 4. Chỉ ra câu văn nói rõ nhất giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm?
A. Cốm thức quà riêng biệt của đất nước, thức dâng của những cánh đồng lúa
bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị thanh khiết của
đồng quê nội cỏ An Nam.
B. Không còn hợp hơn với sự vấn vít của hồng, thức quà trong sạch, trung
thành như các việc lễ nghi.
C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm
như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
D. Chúng ta thể nói rằng trời sinh sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh
cốm nằm trong sen, chúng ta thấy hiện ra từng cốm, sạch sẽ tinh khiết,
không có mảy may chút bụi nào.
Câu 5. Cái tôi của tác giả được thể hiện như thế nào qua văn bản?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Cái tôi tinh tế, nhạy cảm
B. Cái tôi tài hoa, uyên bác
C. Cái tôi đa cảm, trữ tình
D. Cái tôi thông minh, sắc sảo
Câu 6. Câu văn “Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên
ấy, hãy nhẹ nhàng nâng đỡ, chút chiu vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc
của Trời, cái khéo léo của người, sự cố sức tiềm tàng nhẫn nại của thân Lúa”
thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả?
A. Thái độ khó chịu khi nhìn thấy những cô mua hàng không trân trọng hạt cốm.
B. Tình cảm hạnh phúc của tác giả khi được vừa ngắm cảnh vừa thưởng thức cốm.
C. Tình cảm yêu quý, trân trọng của tác giả đối với thức quà: Cốm.
D. Cảm xúc vui vẻ khi được gánh cốm đi bán cho người Hà Nội.
Câu 7. Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” gửi gắm đến chúng ta thông điệp
gì?
A. Cần phê phán những người không biết thưởng thức cốm Vòng.
B. Cần trân trọng, giữ gìn, nâng niu những nét đẹp văn hóa của dân tộc.
C. Nên thưởng thức cốm theo phong cách của người Hà Nội.
D. Nên mang cốm Vòng đi quảng bá để càng nhiều người biết đến đặc sản Hà Nội.
Trả lời các câu hỏi:
Câu 8. Giải thích nghĩa của từ in đậm trong câu sau, cho biết bạn đã giải thích
theo cách nào?
“Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa
mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của non,
trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.”
Câu 9. Theo bạn, chủ đề của văn bản là gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 10. Theo bạn, thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm để giữ gìn các giá trị văn
hóa truyền thống?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một văn bản nghị luận bàn về lòng tự trọng trong cuộc sống.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6.0
1 C 0.5
2 A 0.5
3 D 0.5
4 A 0.5
5 A 0.5
6 C 0.5
7 B 0.5
8 - HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần
đảm bảo hiểu đúng nghĩa của từ “Thanh đạm”.
- HS nêu được cách giải thích từ đã sử dụng.
Gợi ý:
+ Ăn uống: Chỉ món ăn, thức uống đơn giản, không cầu kì,
không có những món ăn đắt tiền.
+ Cuộc sống: Chỉ cuộc sống giản dị, trong sạch.
=> Giải thích theo cách phân tích nội dung nghĩa của từ.
1.0
9 Chủ đề của văn bản:
- Qua những cảm nhận tinh tế sâu sắc về Cốm làng Vòng,
tác giả thể hiện cảm xúc nâng niu, trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp
của thiên nhiên văn hoá dân tộc qua hình ảnh Cốm, đồng
thời muốn nhắn gửi mỗi người cần biết trân trọng giá trị văn
1.0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH NĂM HỌC 2023-2024 (TP. Hồ Chí Minh)
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 11 CTST
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm
của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn
ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu than
lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? trong cái vỏ
xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh
nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái
chất quý trong sạch của Trời.
Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định
được,người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm,
truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các
cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách
thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được cốm dẻo, thơm và ngon được ở làng
Vòng, gần Hà Nội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kỳ, và đến mùa cốm, các
người ở Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo
quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng ...


Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh
đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh
khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà siêu
tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung
thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi ... Và không bao giờ có hai màu lại
hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của
hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau
để hạnh phúc được lâu bền. […]
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong
thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi
thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi
mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo
mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ
lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá
sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện
ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào.
Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ
nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve ... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời,
cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự
thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi
sáng hơn nhiều lắm. […]
(Trích tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm, Thạch Lam, in trong “Hà Nội băm
sáu phố phường”, Nxb Đời Nay, Hà Nội, 1943)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đối tượng chính được nói tới trong văn bản là? A. Lúa non

B. Lá sen C. Cốm D. Các cô gái làng Vòng
Câu 2. Từ “Thanh nhã” được giải thích là “Thanh tao và nhã nhặn” đã sử dụng cách giải thích nào?
A. Giải thích các thành tố cấu tạo nên từ
B. Sử dụng từ đồng nghĩa
C. Sử dụng từ trái nghĩa
D. Phân tích nội dung nghĩa của từ
Câu 3. Theo người viết, ăn cốm phải ăn như thế nào?
A. Ăn nhanh, ăn lúc còn nóng.
B. Ăn từ từ, mỗi lần ăn nhiều để cảm nhận được vị ngon
C. Ăn nhanh, ăn nhiều, ngẫm nghĩ
D. Ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Câu 4. Chỉ ra câu văn nói rõ nhất giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm?
A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa
bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của
đồng quê nội cỏ An Nam.
B. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung
thành như các việc lễ nghi.
C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm
như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
D. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh
cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết,
không có mảy may chút bụi nào.
Câu 5. Cái tôi của tác giả được thể hiện như thế nào qua văn bản?


A. Cái tôi tinh tế, nhạy cảm
B. Cái tôi tài hoa, uyên bác
C. Cái tôi đa cảm, trữ tình
D. Cái tôi thông minh, sắc sảo
Câu 6. Câu văn “Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên
ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc
của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thân Lúa”
thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả?
A. Thái độ khó chịu khi nhìn thấy những cô mua hàng không trân trọng hạt cốm.
B. Tình cảm hạnh phúc của tác giả khi được vừa ngắm cảnh vừa thưởng thức cốm.
C. Tình cảm yêu quý, trân trọng của tác giả đối với thức quà: Cốm.
D. Cảm xúc vui vẻ khi được gánh cốm đi bán cho người Hà Nội.
Câu 7. Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
A. Cần phê phán những người không biết thưởng thức cốm Vòng.
B. Cần trân trọng, giữ gìn, nâng niu những nét đẹp văn hóa của dân tộc.
C. Nên thưởng thức cốm theo phong cách của người Hà Nội.
D. Nên mang cốm Vòng đi quảng bá để càng nhiều người biết đến đặc sản Hà Nội.
Trả lời các câu hỏi:
Câu 8. Giải thích nghĩa của từ in đậm trong câu sau, và cho biết bạn đã giải thích theo cách nào?
“Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa
mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và
trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.”
Câu 9. Theo bạn, chủ đề của văn bản là gì?


zalo Nhắn tin Zalo