Đề thi giữa kì 2 Lịch sử & Địa lí 8 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

155 78 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(155 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử
Sự phát triển của khoa học,
kĩ thuật, văn học, nghệ thuật 1 1 1 trong các thế kỉ XVIII - XIX 2 Trung Quốc 1 1 3 Nhật Bản 1 1 4 Ấn Độ 1 1 5 Đông Nam Á 1 1
Việt Nam nửa đầu thế kỉ 6 1 1 1/2 1/2 XIX Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Đặc điểm chung và sự phân 3
bố của lớp phủ thổ nhưỡng 2
Sử dụng hợp lí tài nguyên đất 3 3
Đặc điểm của sinh vật và vấn 3 3 1/2 1/2
đề bảo tồn đa dạng sinh học Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20%

ĐỀ BÀI
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thành tựu về kĩ thuật của nhân loại trong các thế kỉ XVIII - XIX?
A. Phát minh ra nhiều loại vũ khí mới, như: bom nguyên tử, tên lửa,…
B. Sử dụng phổ biến các nguồn năng lượng mới (Mặt Trời, gió,…).
C. Tìm ra các nguồn nguyên liệu mới là: đồng đỏ, đồng thau, sắt,…
D. Sử dụng rộng rãi phân hóa học, máy móc… trong nông nghiệp.
Câu 2. Sự phát triển khoa học, kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX không mang lại tác động nào dưới đây?
A. Đưa nhân loại bước vào thời đại văn minh trí tuệ.
B. Mang đến những hiểu biết sâu sắc về xã hội loài người.
C. Đưa nhân loại bước vào thời đại văn minh công nghiệp.
D. Nhận thức của con người về thế giới tự nhiên có sự thay đổi.
Câu 3. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn không có nội dung nào sau đây?
A. “Dân tộc độc lập”. B. “Dân quyền tự do”.
C. “Dân sinh hạnh phúc”.
D. “Khai dân trí, chấn dân khí”.
Câu 4. Một trong những kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là
A. thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc.
B. lật đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
C. giải phóng Trung Quốc khỏi ách thống trị của các nước đế quốc.
D. thành lập chính quyền cách mạng, chia ruộng đất cho dân cày.
Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực chính trị?
A. Thành lập chính phủ mới, xóa bỏ tình trạng cát cứ.
B. Ban hành Hiến pháp 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng.
C. Đưa quý tộc tư sản hóa và Đại tư sản lên nắm quyền.
D. Thiết lập chính quyền Mạc phủ mới thay Mạc phủ Tô-ku-ga-oa.
Câu 6. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quá trình tập trung tư bản và tập trung sản xuất, đưa tới sự
xuất hiện của các công ti độc quyền là một biểu hiện của việc Nhật Bản đã
A. phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.
B. xóa bỏ được các hiệp ước bất bình đẳng.
C. chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
D. duy trì được chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 7. Chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập năm 1885 mang tên là
A. Đảng xã hội dân chủ. B. Đảng Quốc đại. C. Đảng dân chủ tự do. D. Đảng Cộng hòa.


Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ vào cuối thế
kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là do: mâu thuẫn giữa
A. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
C. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh.
D. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
Câu 9. Người đại diện cho xu thế ôn hòa trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin là A. Si-vô-tha. B. A-cha-xoa. C. Hô-xê Ri-xan. D. Bô-ni-pha-xi-ô.
Câu 10. phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XIX
A. giành thắng lợi, lật đổ ách cai trị của thực dân phương Tây.
B. diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng cuối cùng thất bại.
C. đã thất bại do không được quần chúng nhân dân ủng hộ.
D. chỉ diễn ra dưới hình thức duy nhất là đấu tranh ôn hòa.
Câu 11. Năm 1803, vua Gia Long đã cho tái lập trở lại hải đội nào sau đây ? A. Rạng Đông. B. Hoàng Sa. C. Hồng Ngọc. D. Đại Hùng.
Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình ngoại thương của Việt Nam vào đầu thế kỉ XIX?
A. Thuế nhẹ, đường xá được mở mang.
B. Hàng loạt các đô thị được hưng khởi.
C. Hoạt động ngoại thương trì trệ, sa sút.
D. Hạn chế giao thương với phương Tây.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Có quan điểm cho rằng: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ. Em đồng ý với
quan điểm đó không? Vì sao? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Nhóm đất phù sa chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên? A. 65%. B. 24%. C. 56%. D. 42%.
Câu 2. Nhóm đất mùn núi cao chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên? A. 23%. B. 24%. C. 15%. D. 11%.
Câu 3. Quá trình nào hình thành đất đặc trưng ở nước ta? A. feralit. B. phù sa.
C. tích tụ ô xít sắt và ô xít nhôm.

D. bồi tụ.
Câu 4. Đất nông nghiệp nước ta cải tạo và sử dụng hiệu quả thích hợp trồng loại cây nào dưới đây? A. Cây hoa màu. B. Cây lương thực. C. Cây ăn quả. D. Cây công nghiệp.
Câu 5. Đất phù sa sông có tính chất như thế nào?
A. Đất phù sa trung tính, ít chua; có màu nâu, tơi xốp nhiều giá trị dinh dưỡng.
B. Đất bị chua, nghèo dinh dưỡng.
C. Đất chua, nghèo chất badơ và mùn.
D. Đất phù sa trung tính, ít chua; có màu đỏ vàng, tơi xốp nhiều giá trị dinh dưỡng.
Câu 6. Đất phèn có tính chất như thế nào?
A. Đất phù sa trung tính, ít chua; có màu nâu, tơi xốp nhiều giá trị dinh dưỡng.
B. Đất bị chua, nghèo dinh dưỡng.
C. Đất chua, nghèo chất badơ và mùn.
D. Đất phù sa trung tính, ít chua; có màu đỏ vàng, tơi xốp nhiều giá trị dinh dưỡng.
Câu 7. Đất phù sa sông có màu gì? A. đỏ vàng. B. xám. C. nâu. D. đen.
Câu 8. Khu vực nào dưới đây không thích hợp nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? A. vùng cửa sông.
B. khu vực ngập mặn ven biển. C. các bãi triều. D. vùng trũng lâu ngày.
Câu 9. Hệ sinh thái rừng tự nhiên tiêu biểu ở nước ta là: A. rừng lá kim. B. rừng lá rộng. C. rừng hỗn hợp.
D. rừng nhiệt đới gió mùa.
Câu 10. Ngoài hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa; ở nước ta còn có hệ sinh thái rừng nào dưới đây?
A. cận nhiệt địa trung hải. B. ôn đới trên núi. C. nhiệt đới.
D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 11. Loài động vật nào dưới đây ở nước ta đang có nguy cơ tuyệt chủng?


zalo Nhắn tin Zalo