Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều (Đề 4)

800 400 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(800 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa
ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất
quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay
nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng
tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tẹo, ẩn sau tầng
xanh rậm rạp. Tưởng như có thể được, những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài
sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó hương cốm, hương lúa hương rơm
rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi
cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái chanh, bưởi, một xương xông, một chiếc
lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà... hai tay mình như cũng đã biến thành lá,
đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được
mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều ,mùi
hoa sen trong gió…
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !
(Theo Băng Sơn)
Câu 1 (0,5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại nào ?
A. Truyện ngắn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyên ngụ ngôn
D. Truyện cổ tích
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể được sử dụng trong văn bản trên.
A. Ngôi kể thứ nhất
B. Ngôi kể thứ hai
C. Ngôi kể thứ ba
D. Ngôi kể thứ nhất và thứ ba
Câu 3 (0,5 điểm). Trong văn bản trên, cảnh làng quê được miêu tả vào mùa nào
trong năm ?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 4 (0,5 điểm). Câu sau có mấy từ láy ?
Chiều chiều hoa thiên cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ
đến, rồi thoáng cái lại bay đi.”
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 5 (0,5 điểm). Chủ đề của văn bản trên là gì ?
A. Tình yêu gia đình
B. Tình yêu cuộc sống
C. Tình yêu quê hương
D. Tình yêu lao động
Câu 6 (0,5 điểm) . Tác giả tả mùi thơm của làng được tỏa ra từ hương vị gì ?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Hương cốm, hương lúa, hương thơm từ nồi gạo mới.
B. Hương rơm rạ, hương thơm từ nồi gạo mới, hương cốm.
C. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương cau.
D. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. hương thơm từ nồi gạo mới.
Câu 7 (0,5 điểm). Trong câu : Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” thành
phần chủ ngữ là :
A. Tháng ba
B. Tháng tư
C. Hoa cau
D. Cau thơm
Câu 8 (0,5 điểm). Để chỉ mùi thơm của các loại hoa, em hãy nối từ ở cột A với cột
B sao cho thích hợp ?
A ( Loài hoa ) B (Mùi hương )
1. Hoa thiên lí a. Nồng nàn
2. Hoa ngâu b. Thoảng nhẹ
3. Hoa cau c. Thơm lạ lùng
d. Tinh khiết
Câu 9 (1,0 điểm). Tại sao tác giả lại cho rằng những mùi thơm của làng những
mùi thơm “mộc mạc chân chất” ?
Câu 10 (1,0 điểm). Đặt một câu tả cảnh sáng sớm ở quê hương em vào mùa xuân.
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân ( một
chuyến về quê, một chuyến tham quan du lịch,…).
HƯỚNG DẪN CHẤM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 A. Truyện ngắn 0,5 điểm
Câu 2 A. Ngôi kể thứ nhất 0,5 điểm
Câu 3 A. Mùa xuân 0,5 điểm
Câu 4 A. Một 0,5 điểm
Câu 5 C. Tình yêu quê hương 0,5 điểm
Câu 6
D. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. hương thơm từ nồi
gạo mới.
0,5 điểm
Câu 7 C. Hoa cau 0,5 điểm
Câu 8 1 – b; 2 – a; 3 – c 0,5 điểm
Câu 9
Vì:
- Mùi hương của hoa cau, hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa,
rơm rạ, hương hoa bưởi, hoa ngâu,…
- Tất cả những hương vị đặc trưng đó chỉ thể được thưởng
thức nơi làng quê. Đó hương vị rất riêng nhưng rất quen
thuộc gần gũi với mọi người. Hương vị mộc mạc chân chất
đậm chất quê hương.
1,0 điểm
Câu 10
- Đảm bảo thể thức câu văn.
- Xác định đúng vấn đề: tả cảnh đẹp quê em vào buổi sáng sớm
mùa xuân.
1,0 điểm
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài kết
bài.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một trải nghiệm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà
ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất
quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay
nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng
tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá
xanh rậm rạp. Tưởng như có thể được, những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài
sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa hương rơm
rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi
cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương xông, một chiếc lá
lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà... hai tay mình như cũng đã biến thành lá,
đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được
mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều ,mùi hoa sen trong gió…
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé ! (Theo Băng Sơn)
Câu 1 (0,5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại nào ? A. Truyện ngắn

B. Truyện truyền thuyết C. Truyên ngụ ngôn D. Truyện cổ tích
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể được sử dụng trong văn bản trên. A. Ngôi kể thứ nhất B. Ngôi kể thứ hai C. Ngôi kể thứ ba
D. Ngôi kể thứ nhất và thứ ba
Câu 3 (0,5 điểm). Trong văn bản trên, cảnh làng quê được miêu tả vào mùa nào trong năm ? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 4 (0,5 điểm). Câu sau có mấy từ láy ?
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ
đến, rồi thoáng cái lại bay đi.” A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 5 (0,5 điểm). Chủ đề của văn bản trên là gì ? A. Tình yêu gia đình B. Tình yêu cuộc sống C. Tình yêu quê hương D. Tình yêu lao động
Câu 6 (0,5 điểm) . Tác giả tả mùi thơm của làng được tỏa ra từ hương vị gì ?


A. Hương cốm, hương lúa, hương thơm từ nồi gạo mới.
B. Hương rơm rạ, hương thơm từ nồi gạo mới, hương cốm.
C. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương cau.
D. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. hương thơm từ nồi gạo mới.
Câu 7 (0,5 điểm). Trong câu : “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” thành phần chủ ngữ là : A. Tháng ba B. Tháng tư C. Hoa cau D. Cau thơm
Câu 8 (0,5 điểm). Để chỉ mùi thơm của các loại hoa, em hãy nối từ ở cột A với cột B sao cho thích hợp ? A ( Loài hoa ) B (Mùi hương ) 1. Hoa thiên lí a. Nồng nàn 2. Hoa ngâu b. Thoảng nhẹ 3. Hoa cau c. Thơm lạ lùng d. Tinh khiết
Câu 9 (1,0 điểm). Tại sao tác giả lại cho rằng những mùi thơm của làng là những
mùi thơm “mộc mạc chân chất” ?
Câu 10 (1,0 điểm). Đặt một câu tả cảnh sáng sớm ở quê hương em vào mùa xuân.
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân ( một
chuyến về quê, một chuyến tham quan du lịch,…). HƯỚNG DẪN CHẤM


Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 A. Truyện ngắn 0,5 điểm Câu 2 A. Ngôi kể thứ nhất 0,5 điểm Câu 3 A. Mùa xuân 0,5 điểm Câu 4 A. Một 0,5 điểm Câu 5 C. Tình yêu quê hương 0,5 điểm
D. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. hương thơm từ nồi Câu 6 0,5 điểm gạo mới. Câu 7 C. Hoa cau 0,5 điểm Câu 8 1 – b; 2 – a; 3 – c 0,5 điểm Vì:
- Mùi hương của hoa cau, hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa,
rơm rạ, hương hoa bưởi, hoa ngâu,… Câu 9
- Tất cả những hương vị đặc trưng đó chỉ có thể được thưởng 1,0 điểm
thức nơi làng quê. Đó là hương vị rất riêng nhưng rất quen
thuộc gần gũi với mọi người. Hương vị mộc mạc chân chất đậm chất quê hương.
- Đảm bảo thể thức câu văn. Câu 10
- Xác định đúng vấn đề: tả cảnh đẹp quê em vào buổi sáng sớm 1,0 điểm mùa xuân.
Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết 0,25 điểm bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một trải nghiệm


zalo Nhắn tin Zalo