Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều (Đề 5)

643 322 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(643 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
!"#$#
%&" '
()*)&)#
+,-.#"/01
%&234)34
%54)55
%)6334
%7#88
%.9:)
;<#=>3.
?)3))@)
!8?*A
Câu 1(1,0 điểm):
.B 8#8)-CD))E.81
BF2-#G3?H)>IJK3)6#7#8L
Câu 2 (1,0 điểm):M 8#J#)E.3L
Câu 3 (1,0 điểm):L N)O))G!?H)>IJK33L
Câu 4 (2,0 điểm): "()&2P?HQ)3RS)(LTQ!
(!341
Phần 2: Viết (5,0 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
'U>6#>4))E.R'?*6V#S)1
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
.1W3@)?H)@)3P?HD)X"Y#1
1/--#GZ3JK1
B
Câu 2
9"(P?H3)#),-[()*)E..)&)#1
9;)&2P?H\#$B<8BJ]?B)^#.
3Y!7#))X_)J6F-1
B
Câu 3
%)G!?H)>IJK33ZP34)34B55B
334B881
B
Câu 4
9P#:#:?VB)^#.B!8#*
9`X-)a=?VB)a)6):
)(1
9;b)3?*-_=c)))E.(
6B.(B^#8?5Q
B
Phần 2: Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: VB6
1
B
B
dB
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 'U>6#>4)
)E.R'?*6V#S)1
c. Triển khai vấn đề:
"`.>_)R3(_H-@B)7)a>_>4-5-H-
@)))3)a>_XY.)))B>_)1
9+#3)6#)#!Ue(c)_)-
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3,)-f!3_))E."`1
9/X)5!.UZWaU(L%6#)#!a5!
.V6#B3&)3Lg:.*.&)a.>.3L
gU.Bh?H'?*6?3(B
@)))E.L
9i])E.)6#)#!Z
j%6#)#!V7#<J]?3LW6#U
)E.)6#)#!L
jW'#h3)6#)#!U>6#>4)
h!(L
j()BB))c5I)E.?*61
9%6#)#!&).>.3L`#!k>.#)6#)#!1
9 8#=k.)E.UX61
d. Chính tả, ngữ pháp: W3)#C)@BY--
1
e. Sáng tạo: i]))B>33_.)S)B
JfGB,)6#B>IJKH-))-?c)ZgBB
#)31
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Câu 1 (1,0 điểm):
a, Nêu tên tác phẩm – tác giả của bài thơ trên.
b, Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ đầu tiên?
Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nội dung của đoạn thơ ?
Câu 3 (1,0 điểm): Xác định các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ ?
Câu 4 (2,0 điểm): Hình ảnh chú bé Lượm đã để lại cho em bài học gì? Em hãy
trình bày thành một đoạn văn ngắn.
Phần 2: Viết (5,0 điểm)


Viết một bài văn kể về một kỉ niệm sâu sắc của em về người bạn thân ở tiểu học. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đoạn trích được trích trong văn bản Lượm – tác giả Tố Hữu. Câu 1 1,0 điểm
b. Biện pháp tu từ: hoán dụ.
- Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. Câu 2
- Một chú bé Lượm nhỏ tuổi, hồn nhiên, dễ thương, lạc quan 1,0 điểm
trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
Các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: Loắt choắt, xinh xinh, Câu 3 1,0 điểm
thoăn thoắt, nghênh nghênh.
- Luôn luôn tin tưởng , lạc quan , yêu đời
- Sống phải có lý tưởng, có trách nhiệm với bản thân và công Câu 4 việc mình làm. 2,0 điểm
- Mỗi con người phải tự ý thức trách nhiệm của mình với bản
thân , gia đình , quê hương và xã hội
Phần 2: Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết 0,5 điểm bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể về một kỉ niệm sâu sắc 0,5 điểm
của em về người bạn thân ở tiểu học.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp
lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc. 3,0 điểm
- Giới thiệu vào câu chuyện kỉ niệm bằng hình thức trực tiếp


hoặc gián tiếp tùy vào năng lực của HS.
- Bối cảnh xảy ra kỉ niệm: Đó là kỉ niệm gì? Câu chuyện đó xảy
ra ở đâu, vào lúc nào? Không gian và thời gian lúc đó ra sao?
Kỉ niệm với ai, ấn tượng về người bạn thân như ngoại hình, tính cách của bạn?
- Diễn biến của câu chuyện :
+ Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?
+ Điều đáng nhớ nhất trong câu chuyện để lại kỉ niệm sâu sắc ấy là gì?
+ Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của người bạn thân.
- Câu chuyện kết thúc ra sao? Suy nghĩ sau câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa của kỉ niệm đối với bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết,
dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: Kể, tả,
biểu cảm trong bài viết.


zalo Nhắn tin Zalo