Giáo án Bài 1 Địa lí 9 Kết nối tri thức (2024): Dân tộc và dân số

344 172 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 9 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 9 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 9 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(344 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 1: DÂN TỘC VÀ DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
- Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư
- Vẽ và nhận xét được biểu đồ về gia tăng dân số. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với GV và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu địa lí: Khai thác tư liệu hình 1 để tìm hiểu và nhận xét sự gia tăng dân số nước ta.
- Nhận thức khoa học địa lí: Khai thác thông tin trong bài học, tư liệu bảng 1.1, 1.2 để
tìm hiểu về đặc điểm phân bố của các dân tộc Việt Nam và phân tích được sự thay đổi
cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học và sưu tầm thông tin
để mô tả đặc điểm phân bố các dân tộc tại nơi em sinh sống. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: đọc, sưu tầm thông tin, hình ảnh, tư liệu để mô tả đặc điểm phân bố các
dân tộc tại nơi em sinh sống. 1
- Yêu nước: thông qua nội dung về sự phân bố các dân tộc Việt Nam từ đó thêm tôn
trọng, bảo tồn sự đa dạng văn hóa các dân tộc Việt Nam cũng như đồng tình, ủng hộ
các chính sách dân số của Nhà nước và địa phương.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Kết nối tri thức (phần Địa lí).
Lược đồ, hình ảnh, tư liệu sưu tầm về bài học Dân tộc và dân số
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Kết nối tri thức (phần Địa lí).
- Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Dân tộc và dân số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video về các dân tộc ở Việt Nam và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS xem video và kể tên một vài dân tộc của Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi GHÉP THẺ BÀI - mang tên “Dân tộc Việt Nam” 2
- GV chia học sinh thành các nhóm nhỏ (4-5 học sinh mỗi nhóm).
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ thẻ gồm hai loại: thẻ tên dân tộc và thẻ mô tả (đặc điểm
văn hóa, trang phục, ngôn ngữ, địa bàn cư trú). Bộ thẻ gồm: Thẻ tên dân tộc
Thẻ mô tả đặc điểm Dân tộc Kinh
+ Nét văn hóa đặc sắc: văn hóa làng xã; ăn trầu… + Trang phục: Áo dài.
+ Địa bàn cư trú: phân bố rộng khắp. Dân tộc Thái
+ Nét văn hóa đặc sắc: Lễ hội mùa Xuân (Then Kin pang); điệu múa xòe.
+ Trang phục: Váy xòe thêu hoa.
+ Địa bàn cư trú: chủ yếu ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Dân
tộc + Nét văn hóa đặc sắc: lễ hội Gầu Tào. H'Mông
+ Trang phục: Váy xòe sặc sỡ, trang phục thêu tay.
+ Địa bàn cư trú: chủ yếu ở vùng núi cao phía Bắc. Dân tộc Khmer
+ Nét văn hóa đặc sắc: Lễ hội Ok Om Bok; tết Chol Chnam Thmay.. 3 + Trang phục: Sarông.
+ Địa bàn cư trú: chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Dân tộc Chăm
+ Nét văn hóa đặc sắc: Lễ hội Kate; đền Tháp;…
+ Trang phục: Váy áo dài, khăn đội đầu.
+ Địa bàn cư trú: chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ. Dân tộc Dao
+ Nét văn hóa đặc sắc: Lễ hội cấp sắc, điệu hát Then,…
+ Trang phục: Áo dài thêu hoa văn, mũ chóp cao.
+ Địa bàn cư trú: chủ yếu ở vùng núi phía Bắc. Dân tộc Ê Đê
+ Nét văn hóa đặc sắc: Nhà dài; chế độ mẫu hệ,…
+ Trang phục: Váy quấn, áo dài tay thêu hoa văn.
+ Địa bàn cư trú: chủ yếu ở vùng Tây Nguyên. Dân tộc Tày
+ Nét văn hóa đặc sắc: Lễ hội Lồng Tồng; điệu hát Then,…
+ Trang phục: Quần, áo/ áo dài chít eo, khăn mỏ quạ,… màu sắc đặc trưng là màu chàm.
+ Địa bàn cư trú: Miền núi phía Bắc.
- Các nhóm thảo luận và ghép đôi thẻ tên dân tộc với thẻ mô tả tương ứng. Sau đó lần
lượt trình bày kết quả ghép đôi của mình và giải thích lý do tại sao ghép như vậy.
- Giáo viên phản hồi và giải thích chi tiết về từng dân tộc, giúp học sinh hiểu rõ hơn về
đặc điểm văn hóa, trang phục, ngôn ngữ và địa bàn cư trú của các dân tộc.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Việt Nam, một quốc gia đa dạng về văn hóa, là
nơi chung sống hòa bình của 54 dân tộc anh em. Mỗi cộng đồng đều mang trong
mình những nét đặc trưng riêng biệt về ngôn ngữ, phong tục tập quán và lối sống.
Cùng sinh sống trên dải đất hình chữ S, các dân tộc Việt Nam đã tạo nên một bức
tranh văn hóa đa sắc màu, góp phần làm phong phú và độc đáo bản sắc dân tộc Việt.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao mỗi vùng miền lại có
những nét văn hóa đặc trưng không? Đó chính là nhờ sự đa dạng của các dân tộc
Việt Nam. Dân số, với những đặc điểm riêng biệt về tuổi tác và giới tính, cũng đóng 4


zalo Nhắn tin Zalo