Giáo án Bài 10 Địa lí 6 Chân trời sáng tạo (2024): Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

436 218 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(436 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 10. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH.
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN.
(Thời lượng: 02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm
vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Nhận thức khoa học địa lí: qua thông tin, hình ảnh, sơ đồ....
- Tìm hiểu địa lí: Nhận biết một số dạng địa hình do quá trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành
qua
hình ảnh.
- Phân tích hình ảnh để trình bày được hiện tượng tạo núi.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế; thực hiện chủ đề
học tập khám phá từ thực tiễn.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng quy luật tự nhiên.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Hình ảnh một số dạng địa hình chịu tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh,
hiện tượng tạo núi.
- Hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5 trong SGK.
- Tập bản đồ địa lí lớp 6.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
- Vở ghi.
- Tập bản đồ địa lí lớp 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Mở đầu (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b. Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:
- Sau khi trao đổi, HS tìm được đáp án cho câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV: Cho HS hoạt động theo cặp 2 bạn chung bàn thảo luận nhanh trong vòng 1 phút.
Yêu cầu HS quan sát hình ảnh vùng núi Hi-ma-lay-a với đỉnh cao nhất đỉnh Ê-vơ-rét
(Chô-mô-lung-ma) với độ cao 8848 m vực biển Ma-ri-an khoảng 11000 m, dẫn dắt về sự
không bằng phẳng của bề mặt Trái Đất, GV đặt câu hỏi gợi mở:
? “Theo các em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy?”
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ và có 1 phút thảo luận với nhau.
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS đặc biệt những HS gặp khó khăn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV:
+ Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày.
+ Hướng dẫn HS trình bày (nếu các em còn gặp khó khăn).
+ Đáp án: Do quá trình nội sinh và ngoại sinh….
- HS:
+ Trả lời câu hỏi của GV.
+ Đại diện báo cáo sản phẩm.
+ HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới.
Bề mặt địa hình trên bề mặt Trái Đất chúng ta không bằng phẳng. những nơi được
nâng cao lên nhưng cũng những nơi lại bị bào mòn hay sụp xuống. Tại sao lại những
sự thay đổi như vậy? nơi nào trên vỏ Trái Đất vừa được nâng cao vừa bị bào mòn hay
không? Để hiểu rõ hơn các vấn đề này chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm nay.
- HS: Lắng nghe, vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới (32 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH
a. Mục tiêu:
- Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh.
- Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh ngoại sinh trong hiện tượng
tạo núi.
b. Nội dung:
- HS đọc thông tin mục I SGK trang 144, 145 kết hợp quan sát hình 10.1, để tìm hiểu về quá
trình nội sinh và quá trình ngoại sinh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1
quan sát hình 10.1 trong SGK, thảo luận theo
cặp trong thời gian 4 phút và cho biết:
1. Quá trình nội sinhquá trình ngoại
sinh
(Bảng chuẩn kiến thức)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quá trình
nội sinh
Quá trình
ngoại sinh
Nguyên nhân
Hệ quả
2. Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào
mỗi hình a, b, c?
3. Hình nào kết quả của quá trình ngoại
sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội
sinh?
4. Quá trình nội sinh hay ngoại sinh
nguyên nhân chính của quá trình tạo núi?
- GV: Cung cấp thêm cho HS hình ảnh một số
dạng địa hình chịu tác động của quá trình nội
sinh ngoại sinh ngoài các hình ảnh trong
SGK (ví dụ: núi lửa, động đất, đá bị rạn nứt do
rễ cây…), yêu cầu HS cho biết hình nào thể
hiện tác động của quá trình nội sinh, hình
nào thể hiện tác động của quá trình ngoại
sinh.
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực
hiện nhiệm vụ.
- HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn
nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung.
Đáp án bảng chuẩn kiến thức. (Phần xác
định hình ảnh các quá trình GV mời đại diện 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhóm HS xác định các biểu hiện của quá trình
nội sinh và ngoại sinh trên hình 10.1).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức (hướng dẫn HS phân
tích về sự diễn ra đồng thời của hai quá trình
nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi)
và ghi bảng.
+ Quá trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề còn
quá trình ngoại lực làm giảm sự gồ ghề đó
đối nghịch nhau.
+ GV mở rộng: Nội lực = ngoại lực địa hình
không thay đổi. Nội lực > ngoại lực: địa hình
càng gồ ghề. Núi cao hơn, thung lũng sâu hơn.
Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ
thấp hơn. Ngoài những tác động của nội sinh và
ngoại sinh thì con người cũng là một yếu tố làm
thay
đổi địa hình bề mặt Trái Đất như xây dựng nhà
cửa, đường sá, làm ruộng bậc thang, đốt rừng.
- GV liên hệ thực tế: dụ về tác động của
ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
vịnh Hạ Long, động Phong Nha…
- HS: Lắng nghe, ghi bài.
Bảng chuẩn kiến thức
Quá trình nội sinh Quá trình ngoại sinh
Nguyên nhân Do các tác nhân từ bên trong vỏ
Trái Đất. Do các chuyển động
kiến tạo, hoạt động núi lửa
động đất.
Do các tác nhân từ bên ngoài vỏ
Trái Đất (các hiện tượng mưa,
nắng, nhiệt độ, dòng chảy,… làm
phá hủy đá gốc thành các vật liệu
bở rời).
Hệ quả Làm gia tăng tính gồ ghề của bề
mặt đất.
Phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề.
3. Luyện tập (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện lại nội dung kiến thức HS vừa tìm hiểu về quá trình
nội sinh, ngoại sinh.
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi tự luận.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện làm việc theo nhóm đôi, hoàn thành các bài tập sau:
1. Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau
Quá trình nội sinh Quá trình ngoại sinh
Nguyên nhân
Hệ quả
2. Điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ bên dưới
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 10. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH.
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN.
(Thời lượng: 02 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực * Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm
vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí
- Nhận thức khoa học địa lí: qua thông tin, hình ảnh, sơ đồ....
- Tìm hiểu địa lí: Nhận biết một số dạng địa hình do quá trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành qua hình ảnh.
- Phân tích hình ảnh để trình bày được hiện tượng tạo núi.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế; thực hiện chủ đề
học tập khám phá từ thực tiễn. 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng quy luật tự nhiên.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Hình ảnh một số dạng địa hình chịu tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh, hiện tượng tạo núi.
- Hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5 trong SGK.
- Tập bản đồ địa lí lớp 6.
2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa. - Vở ghi.
- Tập bản đồ địa lí lớp 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mở đầu (5 phút) a. Mục tiêu:
- Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới. b. Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm:
- Sau khi trao đổi, HS tìm được đáp án cho câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ



- GV: Cho HS hoạt động theo cặp 2 bạn chung bàn và thảo luận nhanh trong vòng 1 phút.
Yêu cầu HS quan sát hình ảnh vùng núi Hi-ma-lay-a với đỉnh cao nhất là đỉnh Ê-vơ-rét
(Chô-mô-lung-ma) với độ cao 8848 m và vực biển Ma-ri-an khoảng 11000 m, dẫn dắt về sự
không bằng phẳng của bề mặt Trái Đất, GV đặt câu hỏi gợi mở:
? “Theo các em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy?”
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ và có 1 phút thảo luận với nhau.
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS đặc biệt những HS gặp khó khăn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận - GV:
+ Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày.
+ Hướng dẫn HS trình bày (nếu các em còn gặp khó khăn).
+ Đáp án: Do quá trình nội sinh và ngoại sinh…. - HS:
+ Trả lời câu hỏi của GV.
+ Đại diện báo cáo sản phẩm.
+ HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới.
Bề mặt địa hình trên bề mặt Trái Đất chúng ta không bằng phẳng. Có những nơi được
nâng cao lên nhưng cũng có những nơi lại bị bào mòn hay sụp xuống. Tại sao lại có những
sự thay đổi như vậy? Có nơi nào trên vỏ Trái Đất vừa được nâng cao vừa bị bào mòn hay
không? Để hiểu rõ hơn các vấn đề này chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm nay.
- HS: Lắng nghe, vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới (32 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH a. Mục tiêu:
- Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh.
- Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. b. Nội dung:
- HS đọc thông tin mục I SGK trang 144, 145 kết hợp quan sát hình 10.1, để tìm hiểu về quá
trình nội sinh và quá trình ngoại sinh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS.
d. Tổ chức hoạt động: HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
1. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại
- GV: Yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1 và sinh
quan sát hình 10.1 trong SGK, thảo luận theo
(Bảng chuẩn kiến thức)
cặp trong thời gian 4 phút và cho biết:

1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quá trình Quá trình nội sinh ngoại sinh Nguyên nhân Hệ quả
2. Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c?
3. Hình nào là kết quả của quá trình ngoại
sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh?
4. Quá trình nội sinh hay ngoại sinh là
nguyên nhân chính của quá trình tạo núi?
- GV: Cung cấp thêm cho HS hình ảnh một số
dạng địa hình chịu tác động của quá trình nội
sinh và ngoại sinh ngoài các hình ảnh trong
SGK (ví dụ: núi lửa, động đất, đá bị rạn nứt do
rễ cây…), yêu cầu HS cho biết hình nào thể
hiện tác động của quá trình nội sinh, hình
nào thể hiện tác động của quá trình ngoại sinh.
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn và
nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Đáp án là bảng chuẩn kiến thức. (Phần xác
định hình ảnh các quá trình GV mời đại diện 1


nhóm HS xác định các biểu hiện của quá trình
nội sinh và ngoại sinh trên hình 10.1).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức (hướng dẫn HS phân
tích về sự diễn ra đồng thời của hai quá trình
nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi) và ghi bảng.
+ Quá trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề còn
quá trình ngoại lực làm giảm sự gồ ghề đó → đối nghịch nhau.
+ GV mở rộng: Nội lực = ngoại lực địa hình
không thay đổi. Nội lực > ngoại lực: địa hình
càng gồ ghề. Núi cao hơn, thung lũng sâu hơn.
Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ
thấp hơn. Ngoài những tác động của nội sinh và
ngoại sinh thì con người cũng là một yếu tố làm thay
đổi địa hình bề mặt Trái Đất như xây dựng nhà
cửa, đường sá, làm ruộng bậc thang, đốt rừng.
- GV liên hệ thực tế: ví dụ về tác động của
ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
vịnh Hạ Long, động Phong Nha… - HS: Lắng nghe, ghi bài.
Bảng chuẩn kiến thức Quá trình nội sinh
Quá trình ngoại sinh Nguyên nhân
Do các tác nhân từ bên trong vỏ Do các tác nhân từ bên ngoài vỏ
Trái Đất. Do các chuyển động Trái Đất (các hiện tượng mưa,
kiến tạo, hoạt động núi lửa và nắng, nhiệt độ, dòng chảy,… làm động đất.
phá hủy đá gốc thành các vật liệu bở rời). Hệ quả
Làm gia tăng tính gồ ghề của bề Phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề. mặt đất. 3. Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện lại nội dung kiến thức mà HS vừa tìm hiểu về quá trình nội sinh, ngoại sinh.
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi tự luận.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:


zalo Nhắn tin Zalo