Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI
( Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được biểu hiện, hệ quả của việc gia tăng dân số tự nhiên cao.
+ Trình bày được vấn đề xã hội nổi cộm: nạn đói và xung đột quân sự.
+ Trình bày được hiện trạng, giá trị các di sản lịch sử của châu Phi.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bảng số liệu để chứng minh được châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao so với thế giới.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn văn bản.
+ Khai thác kiến thức từ Internet: tìm kiếm các thông tin về di sản lịch sử của châu Phi.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
một số di sản lịch sử ở châu Phi. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về các vấn đề dân cư,
xã hội nổi cộm của châu Phi
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động tìm hiểu tự nhiên châu Phi.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các câu hỏi trong bài học.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm/cặp đội.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện được các vấn đề dân cư, xã hội của châu Phi trong video khởi động
+ Đề xuất được các giải pháp giải quyết các vấn đề dân cư, xã hội nổi cộm của châu
Phi: giảm tỉ lệ sinh, hỗ trợ phát triển nông nghiệp….
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Phân tích được tình huống học tập gắn với kinh nghiệm sống: những kiến thức cần
biết về các di sản lịch sử của châu Phi nếu chúng ta đi du lịch tại đây. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được mối quan hệ giữa bùng nổ dân số, xung đột quân sự với
chất lượng cuộc sống dân cư, từ đó có trách nhiệm và tự nâng cao ý thức trong vấn đề
về dân số. Có trách nhiệm trong bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của nhân loại trên
thế giới cũng như ở Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT) - Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nạn đói, xung đột quân sự, các di sản lịch sử châu Phi.
- Video: “Tình cờ phát hiện ngôi làng bị bỏ quên”
https://www.youtube.com/watch?v=oiM4YVhVBNM&t=231s - Giấy note, giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS đưa ra những lí giải theo hiểu biết của mình
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi video “Tình cờ phát hiện ngôi làng bị bỏ quên”
cho biết: Video vừa xem để lại cho em những ấn tượng gì?
- Bước 2: HS theo dõi video, suy nghĩ
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS và kết nối vào bài học: Video đã phản ánh rất
chân thực cuộc sống của những người dân châu Phi: thiếu thốn, nghèo đói, lạc hậu,
quy mô gia đình đông con... Đó cũng chính là một trong những thách thức về dân cư,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
xã hội trong quá trình phát triển kinh tế của châu Phi. Vậy cụ thể đó là những vấn đề
nào? Các em cùng tìm hiểu trong bài 10.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về dân cư, xã hội châu Phi a. Mục tiêu:
- Trình bày được biểu hiện, hệ quả của việc gia tăng dân số tự nhiên cao.
- Trình bày được nguyên nhân, hậu quả của vấn đề nạn đói và xung đột quân sự ở châu Phi.
- Đề xuất được các giải pháp giải quyết các vấn đề dân cư, xã hội nổi cộm ở châu Phi:
gia tăng dân số tự nhiên cao, nạn đói, xung đột quân sự.
b. Nội dung: HS quan sát bảng số liệu, đọc nội dung SGK để thực hiện nhiệm vụ theo phiếu học tập. c. Sản phẩm: NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Một số vấn đề về dân cư, xã hội
a. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
- Năm 2020: dân số châu khoảng 1340 triệu người ( chiếm 17% dân số thế giới)
- Châu Phi có tỉ lệ GTDSTN cao nhất thế giới (2.54%) - Hệ quả: + Đói nghèo
+ Tài nguyên bị kiệt quệ
+ Suy thoái và ô nhiễm môi trường…. b. Nạn đói - Nguyên nhân: + do bất ổn chính trị + hạn hán
+ dịch bệnh HIV/AISD, gia tăng dân số nhanh…
- Mỗi năm, hàng chục triệu người dân ở châu Phi bị nạn đói đe doạ c. Xung đột quân sự - Nguyên nhân:
+ do tranh chấp tài nguyên thiên nhiên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ mâu thuẫn giữa các bộ tộc - Hậu quả:
+ Nhiều người thiệt mạng
+ Gia tăng nạn đói, bệnh tật
+ Tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp nhiều hơn vào châu Phi… d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
❖ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vấn đề dân cư, xã hội châu Phi
+ HS đọc nội dung SGK trang 133, 134, làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 1 trong 5 phút
+ GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo kĩ thuật lẩu băng chuyền. HS các tổ đứng
lên theo hàng dọc, quay mặt vào nhau. Mỗi HS có 1 phút trình bày phần tìm hiểu của
mình về 1 nội dung GV yêu cầu theo cặp đối diện. Sau đó xoay vòng 2 bước sang
phải, thảo luận nội dung tiếp theo. HS sẽ đổi món 3 lần.
✔ Lần 1: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ✔ Lần 2: Nạn đói
✔ Lần 3: Xung đột quân sự
❖ Nhiệm vụ 2: Sứ giả hòa bình
+ HS 2 bàn quay mặt thảo luận kĩ thuật khăn trải bàn: đề xuất các giải pháp để giải
quyết vấn đề bùng bổ dân số, nạn đói và xung đột quân sự ở châu Phi. Việt Nam và
thế giới đã làm những gì để hỗ trợ châu Phi giải quyết các vấn đề trên? + Thời gian: 3 phút - Bước 2:
+ Nhiệm vụ 1: HS hoàn thành phiếu học tập
+ Nhiệm vụ 2: HS suy nghĩ, viết ý kiến của mình vào giấy note trong 1 phút. Sau đó
thảo luận thống nhất viết ý kiến của nhóm vào giấy A4 trong 2 phút.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 10 Địa lí 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi
464
232 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-24565
Đánh giá
4.6 / 5(464 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI
( Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được biểu hiện, hệ quả của việc gia tăng dân số tự nhiên cao.
+ Trình bày được vấn đề xã hội nổi cộm: nạn đói và xung đột quân sự.
+ Trình bày được hiện trạng, giá trị các di sản lịch sử của châu Phi.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bảng số liệu để chứng minh được châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
cao so với thế giới.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn văn bản.
+ Khai thác kiến thức từ Internet: tìm kiếm các thông tin về di sản lịch sử của châu
Phi.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
một số di sản lịch sử ở châu Phi.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về các vấn đề dân cư,
xã hội nổi cộm của châu Phi
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động tìm hiểu tự nhiên
châu Phi.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các câu
hỏi trong bài học.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm/cặp đội.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện được các vấn đề dân cư, xã hội của châu Phi trong video khởi động
+ Đề xuất được các giải pháp giải quyết các vấn đề dân cư, xã hội nổi cộm của châu
Phi: giảm tỉ lệ sinh, hỗ trợ phát triển nông nghiệp….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Phân tích được tình huống học tập gắn với kinh nghiệm sống: những kiến thức cần
biết về các di sản lịch sử của châu Phi nếu chúng ta đi du lịch tại đây.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được mối quan hệ giữa bùng nổ dân số, xung đột quân sự với
chất lượng cuộc sống dân cư, từ đó có trách nhiệm và tự nâng cao ý thức trong vấn đề
về dân số. Có trách nhiệm trong bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của nhân loại trên
thế giới cũng như ở Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT)
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nạn đói, xung đột quân sự, các di sản lịch sử châu Phi.
- Video: “Tình cờ phát hiện ngôi làng bị bỏ quên”
https://www.youtube.com/watch?v=oiM4YVhVBNM&t=231s
- Giấy note, giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS đưa ra những lí giải theo hiểu biết của mình
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi video “Tình cờ phát hiện ngôi làng bị bỏ quên”
cho biết: Video vừa xem để lại cho em những ấn tượng gì?
- Bước 2: HS theo dõi video, suy nghĩ
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS và kết nối vào bài học: Video đã phản ánh rất
chân thực cuộc sống của những người dân châu Phi: thiếu thốn, nghèo đói, lạc hậu,
quy mô gia đình đông con... Đó cũng chính là một trong những thách thức về dân cư,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
xã hội trong quá trình phát triển kinh tế của châu Phi. Vậy cụ thể đó là những vấn đề
nào? Các em cùng tìm hiểu trong bài 10.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về dân cư, xã hội châu Phi
a. Mục tiêu:
- Trình bày được biểu hiện, hệ quả của việc gia tăng dân số tự nhiên cao.
- Trình bày được nguyên nhân, hậu quả của vấn đề nạn đói và xung đột quân sự ở
châu Phi.
- Đề xuất được các giải pháp giải quyết các vấn đề dân cư, xã hội nổi cộm ở châu Phi:
gia tăng dân số tự nhiên cao, nạn đói, xung đột quân sự.
b. Nội dung: HS quan sát bảng số liệu, đọc nội dung SGK để thực hiện nhiệm vụ theo
phiếu học tập.
c. Sản phẩm:
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Một số vấn đề về dân cư, xã hội
a. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
- Năm 2020: dân số châu khoảng 1340 triệu người ( chiếm 17% dân số thế giới)
- Châu Phi có tỉ lệ GTDSTN cao nhất thế giới (2.54%)
- Hệ quả:
+ Đói nghèo
+ Tài nguyên bị kiệt quệ
+ Suy thoái và ô nhiễm môi trường….
b. Nạn đói
- Nguyên nhân:
+ do bất ổn chính trị
+ hạn hán
+ dịch bệnh HIV/AISD, gia tăng dân số nhanh…
- Mỗi năm, hàng chục triệu người dân ở châu Phi bị nạn đói đe doạ
c. Xung đột quân sự
- Nguyên nhân:
+ do tranh chấp tài nguyên thiên nhiên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ mâu thuẫn giữa các bộ tộc
- Hậu quả:
+ Nhiều người thiệt mạng
+ Gia tăng nạn đói, bệnh tật
+ Tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp nhiều hơn vào châu Phi…
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
❖ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vấn đề dân cư, xã hội châu Phi
+ HS đọc nội dung SGK trang 133, 134, làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập
số 1 trong 5 phút
+ GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo kĩ thuật lẩu băng chuyền. HS các tổ đứng
lên theo hàng dọc, quay mặt vào nhau. Mỗi HS có 1 phút trình bày phần tìm hiểu của
mình về 1 nội dung GV yêu cầu theo cặp đối diện. Sau đó xoay vòng 2 bước sang
phải, thảo luận nội dung tiếp theo. HS sẽ đổi món 3 lần.
✔ Lần 1: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
✔ Lần 2: Nạn đói
✔ Lần 3: Xung đột quân sự
❖ Nhiệm vụ 2: Sứ giả hòa bình
+ HS 2 bàn quay mặt thảo luận kĩ thuật khăn trải bàn: đề xuất các giải pháp để giải
quyết vấn đề bùng bổ dân số, nạn đói và xung đột quân sự ở châu Phi. Việt Nam và
thế giới đã làm những gì để hỗ trợ châu Phi giải quyết các vấn đề trên?
+ Thời gian: 3 phút
- Bước 2:
+ Nhiệm vụ 1: HS hoàn thành phiếu học tập
+ Nhiệm vụ 2: HS suy nghĩ, viết ý kiến của mình vào giấy note trong 1 phút. Sau đó
thảo luận thống nhất viết ý kiến của nhóm vào giấy A4 trong 2 phút.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 3:
+ Nhiệm vụ 1: HS thảo luận cặp đôi theo hiệu lệnh của GV (kĩ thuật lẩu băng chuyền)
+ Nhiệm vụ 2: Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bảng. GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm
trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét hoạt động của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về di sản lịch sử châu Phi
a. Mục tiêu: Trình bày được vấn đề di sản lịch sử châu Phi.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân tham gia trò chơi “Siêu trí nhớ học
đường”
c. Sản phẩm:
NỘI DUNG HỌC TẬP
2. Di sản lịch sử
- Châu Phi là một trong những cái nôi của loài người => nhiều di sản lịch sử (về chữ
viết, toán học, kiến trúc…)
- Các di sản lịch sử mang lại nhiều giá trị, đặc biệt là thu hút du lịch
- Hiện nay, nhiều di sản lịch sử đã bị xuống cấp và có nguy cơ bị phá huỷ.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV hướng dẫn HS giải thích khái niệm di sản lịch sử. Phân biệt di sản lịch
sử với di tích lịch sử.
GV giao nhiệm vụ: HS đọc SGK/134, đoạn thông tin sau, ghi nhớ lại những thông tin
quan trọng và tham gia vào trò chơi “Siêu trí nhớ học đường” theo nhóm 4 HS (2
bàn). GV cử lớp phó học tập làm quan sát viên và tích điểm trên bảng cho các nhóm.
+ Luật chơi:
✔ GV đọc câu hỏi, các nhóm có thời gian suy nghĩ và viết câu trả lời vào bảng
nhóm trong 20 giây
✔ Hết thời gian, các nhóm giơ câu trả lời. Các nhóm có câu trả lời đúng sẽ được
tích điểm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
✔ Kết thúc trò chơi, nhóm nào tích được nhiều điểm nhất sẽ dành được phần quà
của GV.
DI SẢN LỊCH SỬ CHÂU PHI
Châu Phi là một trong những cái nôi của loài người. Lịch sử châu Phi được
bắt đầu với sự xuất hiện của người hiện đại Hô–mô Sa–pi–en ở Đông Phi, sau
đó là sự ra đời của các nền văn minh cổ đại. Nền văn minh Ai Cập cổ đại là một
trong những nền văn minh lâu đời nhất trên thế giới.
Châu Phi có nhiều di sản được Uỷ ban Di sản Thế giới (WHC) ghi danh. Đây
là các di sản lịch sử về kiến trúc, điêu khắc, khảo cổ…có giá trị nổi bật trên
toàn cầu. Đến năm 2019, châu lục này có 54 di sản lịch sử thế giới phân bố trên
30 quốc gia, trong đó tập trung nhiều ở Cộng hoà Nam Phi, Ai Cập, Ma rốc,
Tuy ni di, An giê ri, Ê ti ô pi, Kê ni a, Tan da ni a, Cộng hoà dân chủ Công gô,
Cốt đi voa, Xê nê gan….
Các di sản lịch sử có giá trị đặc biệt về văn hoá, thẩm mĩ, khoa học và có ý
nghĩa lớn về kinh tế, giáo dục vượt khỏi phạm vi quốc gia, châu lục, tạo khả
năng thu hút khách du lịch.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của các cuộc xung đột quân sự, xung đột sắc tộc,
cũng như điều kiện phát triển kinh tế nên nhiều di sản lịch sử chưa được khai
thác và phát huy, việc tôn tạo và bảo tồn còn nhiều hạn chế, có nhiều di sản lịch
sử đã bị xuống cấp và có nguy cơ bị phá huỷ.
(Theo: Lịch sử và Địa lí 7 – bộ Cánh Diều)
Bộ câu hỏi “Siêu trí nhớ học đường”
1. Kể tên các di sản lịch sử ở châu Phi mà em biết. (nhóm kể tên được nhiều di
sản nhất được tích 2 điểm; các nhóm còn lại kể đúng tên được tích 1 điểm)
2. Vì sao châu Phi có nhiều di sản lịch sử?
=> Do châu Phi là một trong những cái nôi của loài người, với nhiều nền văn
minh cổ đại nổi tiếng thế giới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Đến năm 2019, châu Phi có bao nhiêu di sản lịch sử thế giới? Tập trung ở
những quốc gia nào? (kể tên được ít nhất 3 quốc gia)
=> 54 di sản lịch sử ở 30 quốc gia: Ai Cập, cộng hòa Nam Phi, Maroc…
4. Các di sản lịch sử có ý nghĩa và giá trị như thế nào?
=> Giá trị về văn hóa, thẩm mĩ, khoa học và ý nghĩa lớn về kinh tế, giáo dục trên
phạm vi toàn cầu => thu hút du lịch
5. Hiện nay nhiều di sản châu Phi đang bị xuống cấp, có nguy cơ bị phá hủy.. do
những nguyên nhân nào?
=> Ảnh hưởng của các cuộc xung đột quân sự, sắc tộc; điều kiện phát triển kinh
tế của nhiều nước còn hạn chế…
- Bước 2: HS đọc SGK/1 phút, nghe câu hỏi, thảo luận nhóm.
- Bước 3: GV đọc câu hỏi, HS tham gia trò chơi theo hiệu lệnh của GV. GV chiếu đáp
án và tích điểm cho các nhóm.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức và tổng kết trò chơi, chúc mừng nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS hoàn thiện sơ đồ về mối quan hệ giữa các vấn đề dân cư, xã hội nổi
cộm ở châu Phi.
c. Sản phẩm: Sơ đồ hoàn thiện của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
✔ HS gập hết SGK, điền các thông tin và vẽ thêm các mũi tên để hoàn thiện sơ đồ
về mối quan hệ giữa các vấn đề dân cư, xã hội nổi cộm của châu Phi
✔ Thời gian: 3 phút
✔ HS hoàn thành giơ tay => GV kiểm đúng sẽ nhận được huy hiệu “Chuyên gia
xã hội học”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS tham gia trò chơi độc lập.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời.
- Bước 4: GV chiếu đáp án và thưởng HS trả lời đúng.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học thu thập thông tin về
một số di sản lịch sử ở châu Phi
b. Nội dung: HS lựa chọn 1 di sản lịch sử châu Phi và thu thập các thông tin về di sản
đó.
c. Sản phẩm: Báo ảnh/ poster của HS .
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: “Hành trình di sản châu Phi”
✔
Nhiệm vụ: Hãy tưởng tượng kì nghỉ hè năm ngoái em đã trúng thưởng một
chuyến du lịch châu Phi và được đến tham quan một di sản lịch sử ở châu Phi. Em
hãy viết 1 bài báo ảnh/ poster… giới thiệu lại với các bạn cùng lớp về di sản đó.
✔
Nộp trên Padlet hoặc trực tiếp
✔
Yêu cầu nội dung:
+ Tên và vị trí của di sản
+ Những nét độc đáo và ý nghĩa của di sản đó
- Bước 2: HS hoàn thành bài tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 3: GV thu sản phẩm sau 1 tuần, chiếu sản phẩm của HS và gọi 1- 2 HS chia sẻ
sản phẩm..
- Bước 4: GV nhận xét và khen ngợi HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên:…………………………………Lớp………..
Nhiệm vụ: Quan sát bảng số liệu và đọc nội dung SGK trang 133, hoàn thành các
bài tập sau:
Bài tập 1: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao
1. Điền các thông tin tương ứng với các con số sau:
- 1340 triệu người - ……………………………..
- 17% - .......................................
- 2.13% - ……………………….
- 2.54% - ………………………
- 1.09% - ………………………
Nhận xét về qui mô dân số và tỉ lệ GTDSTN của châu Phi so với thế giới:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Hệ quả do dân số tăng nhanh ở châu Phi là:……………………………………...
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Bài tập 2: Nạn đói
1. Đặc điểm:……………………………………………………………...............
2. Nguyên nhân:………………….. ……………………………………………..
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Bài tập 3: Xung đột quân sự
1. Nguyên nhân:……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
2. Hậu quả:…………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85