Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 10: ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Giới thiệu được những nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê.
- Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981.
- Nhận biết được đời sống xã hội, văn hóa thời Đinh, Tiền Lê. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lịch sử.
- Năng lực lịch sử:
Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện
năng lực tìm hiểu lịch sử.
Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. 3. Phẩm chất
- Giáo dục ý thức độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Tranh, ảnh về đền thời vua Đinh, vua Lê tại Ninh Bình. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 7.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS sử dụng kiến thức đã học ở bài học trước và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa việc thống nhất đất nước cảu Đinh Bộ Lĩnh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa việc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sử dụng kiến thức đã học ở bài học trước và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Ý nghĩa việc thống nhất đất nước của Đinh
Bộ Lĩnh: đưa đất nước trở lại bình yên.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử đã khôi
phục hoàn toàn nền độc lập dân tộc sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Vậy hai triều
Đinh và Tiền Lê đã củng cố và bảo vệ nền độc lập đó như thế nào? Chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đình, Tiền Lê.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh, Tiền Lê
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Vẽ được sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh theo các cách khác nhau và rút ra được nhận xét.
- Trình bày được trên lược đồ diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
- Nêu được đặc điểm tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục 1a, 1b, 1c, quan sát Hình 1
SGK tr.48, 49, 50, thảo luận theo cặp đôi, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở sơ đồ tổ chức chính quyền thời
Đinh và rút ra được nhận xét; diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Tống năm 981; đặc điểm tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Công cuộc xây dựng chính
- GV dẫn dắt: Sau khi chấm dứt tình trạng cát cứ quyền và bảo vệ đất nước thời
của 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, Đinh, Tiền Lê
đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư a) Chính quyền thời Đinh (Ninh Bình).
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu tiên xưng đế (Hoảng đế là tước hiệu
hỏi: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng của vua nước lớn mạnh, có nhiều
niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc nói lên điều nước thần phục; ương là tước hiệu gì?
của vua nước nhỏ), đặt niên hiệu
- GV cho HS quan sát hình Khu di tích Hoa Lư riêng (Thái Bình), đặt tên nước (Đại
(Ninh Bình), kết hơp đọc phần Kết nối địa lí SGK Cổ Việt), định đất đóng đô (Hoa Lư)
tr.48, thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Vì và phong vương cho các hoàng tử
sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng nhằm khẳng định người Việt có đô?
giang sơn, bờ cõi riêng; nước Đại Cổ
Việt độc lập và ngang hàng với
Trung Quốc chứ không phải là nước phụ thuộc.
-
- Hoa Lư là quê hương của Định Bộ
Lĩnh; Địa thế của Hoa Lư nhiều đồi
núi tạo được ra thế phòng thủ trước kẻ thù xâm lược. - Chính quyền thời Đinh:
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh
Bộ Linh lên ngôi Hoàng đế (Định
Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ
Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình,
đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
+ Chính quyền thời Đinh được kiện
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1a SGK tr.48, toàn thêm một bước. Ở trung ương
làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy đứng đầu là Hoàng để có quyền lực
vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh.
cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời Võ và cao tăng. Chính quyền địa
câu hỏi: Em có nhận xét gì về chính quyền thời phương gồm các cấp: đạo (châu), Đinh? giáp, xã.
+ Nhà vua phong vương cho các
hoàng tử, cử tướng lĩnh thân cận
nắm giữ chức vụ chủ chốt; cho đúc
tiền để lưu hành trong nước. Những
người phạm tội nặng bị xử phạt rất
nghiêm khác. Nhà Định tổ chức quân
đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Những việc làm của Đinh Tiên
Hoàng trong tổ chức bộ máy chính
quyển đã khẳng định vị thế độc lập của Đại Cô Việt.
Giáo án Bài 10 Lịch sử 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Đại Cồ Việt thời Đình và Tiền Lê (686 - 1009)
428
214 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Kết nối tri thức
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(428 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 10: ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Giới thiệu được những nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê.
- Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981.
- Nhận biết được đời sống xã hội, văn hóa thời Đinh, Tiền Lê.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lịch sử.
- Năng lực lịch sử:
Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện
năng lực tìm hiểu lịch sử.
Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất
- Giáo dục ý thức độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Tranh, ảnh về đền thời vua Đinh, vua Lê tại Ninh Bình.
- Máy tính, máy chiếu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 7.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền
Lê.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban
đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS sử dụng kiến thức đã học ở bài học trước và
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa việc thống nhất đất nước cảu
Đinh Bộ Lĩnh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa việc thống nhất đất nước của
Đinh Bộ Lĩnh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sử dụng kiến thức đã học ở bài học trước và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Ý nghĩa việc thống nhất đất nước của Đinh
Bộ Lĩnh: đưa đất nước trở lại bình yên.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử đã khôi
phục hoàn toàn nền độc lập dân tộc sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Vậy hai triều
Đinh và Tiền Lê đã củng cố và bảo vệ nền độc lập đó như thế nào? Chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đình, Tiền
Lê.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 1: Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh,
Tiền Lê
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Vẽ được sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh theo các cách khác nhau và rút ra
được nhận xét.
- Trình bày được trên lược đồ diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Tống năm 981.
- Nêu được đặc điểm tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục 1a, 1b, 1c, quan sát Hình 1
SGK tr.48, 49, 50, thảo luận theo cặp đôi, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở sơ đồ tổ chức chính quyền thời
Đinh và rút ra được nhận xét; diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Tống năm 981; đặc điểm tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Sau khi chấm dứt tình trạng cát cứ
của 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế,
đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư
(Ninh Bình).
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng
niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc nói lên điều
gì?
- GV cho HS quan sát hình Khu di tích Hoa Lư
(Ninh Bình), kết hơp đọc phần Kết nối địa lí SGK
tr.48, thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Vì
sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng
đô?
1. Công cuộc xây dựng chính
quyền và bảo vệ đất nước thời
Đinh, Tiền Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu
tiên xưng đế (Hoảng đế là tước hiệu
của vua nước lớn mạnh, có nhiều
nước thần phục; ương là tước hiệu
của vua nước nhỏ), đặt niên hiệu
riêng (Thái Bình), đặt tên nước (Đại
Cổ Việt), định đất đóng đô (Hoa Lư)
và phong vương cho các hoàng tử
nhằm khẳng định người Việt có
giang sơn, bờ cõi riêng; nước Đại Cổ
Việt độc lập và ngang hàng với
Trung Quốc chứ không phải là nước
phụ thuộc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1a SGK tr.48,
làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy
vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời
câu hỏi: Em có nhận xét gì về chính quyền thời
Đinh?
- Hoa Lư là quê hương của Định Bộ
Lĩnh; Địa thế của Hoa Lư nhiều đồi
núi tạo được ra thế phòng thủ trước
kẻ thù xâm lược.
- Chính quyền thời Đinh:
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh
Bộ Linh lên ngôi Hoàng đế (Định
Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ
Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình,
đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
+ Chính quyền thời Đinh được kiện
toàn thêm một bước. Ở trung ương
đứng đầu là Hoàng để có quyền lực
cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban
Võ và cao tăng. Chính quyền địa
phương gồm các cấp: đạo (châu),
giáp, xã.
+ Nhà vua phong vương cho các
hoàng tử, cử tướng lĩnh thân cận
nắm giữ chức vụ chủ chốt; cho đúc
tiền để lưu hành trong nước. Những
người phạm tội nặng bị xử phạt rất
nghiêm khác. Nhà Định tổ chức quân
đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo
với nhà Tống.
Những việc làm của Đinh Tiên
Hoàng trong tổ chức bộ máy chính
quyển đã khẳng định vị thế độc lập
của Đại Cô Việt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mở rộng thêm kiến thức: Mặc dù Đinh Bộ
Lĩnh xưng hoàng đế, nhưng ông đã ý thức được
mối quan hệ bang giao rất quan trọng giữa nước
ta và Trung Quốc.
- GV nhắc lại cho HS: Tình hình nước ta sau chiến
thắng Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền đã giành
lại độc lập cho Tổ quốc, nhưng vẫn nhận thức
rằng mối quan hệ bang giao giữa nước ta và
Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng
chỉ xưng vương, chưa lên ngôi đế để tránh sự đối
đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập
của ta còn non trẻ.
Tổ chức chính quyền thời Đinh
được xây dựng từ trung ương đến địa
phương khá quy củ với nhiều cấp
hành chính; Hoàng đế là người đứng
đầu có quyền lực cao nhất. Đinh Bộ
Lĩnh đã tiến thêm một bước trong
việc xây dựng chính quyền độc lập,
tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc
gia dân tộc so với thời Ngô Quyền.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống
năm 981
- Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85