Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất (Phiên bản 2)

502 251 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 20 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(502 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI
BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, giúp HS:
- Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.
- Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.
- Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên chúa giáo.
- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
• Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
• Khai thác và sử dụng được một số thông tin của một số tư liệu lịch sử trong
bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
• Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các
hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất
- Trân trọng những giá trị văn hóa của thời trung đại: Thiên chúa giáo, những
thành thị Tây Âu, những trường đại học lâu đời,…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Sách Bài tập Lịch sử Địa lí 7 – Phần Lịch sử. - Phiếu học tập.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến chủ đề bài học Quá trình hình thành
và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình chiếu Hình 1 SGK tr.9; HS quan sát và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những hiểu biết về vị Hoàng đế Sác- lơ-ma-nhơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 – Tượng Hoàng đế Sác-lơ-
ma-nhơ (742-814) ở thành phố Hăm-buốc (Đức)
SGK tr.9.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Em có biết tại sao ở nhiều nước châu Âu ngày nay vẫn giữ
tượng đài tưởng niệm Hoàng đế Sác-lơ-ma-nhơ không?
+ Ông đã có công lao gì mà được tôn vinh như thế? Hãy chia
sẻ những hiểu biết của em về vị hoàng đế này.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1 SGK tr.9, thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


- GV mời đại diện HS trả lời: Sác-lơ-ma-nhơ là một trong những vị Hoàng đế vĩ đại
nhất lịch sử châu Âu, có công mở rộng lãnh thổ đế quốc thời kì ông trị vì, sau này
chính là vùng lãnh thổ của một số nước châu Âu hiện nay.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài học: Một trong những vị vua nổi bật nhất trong lịch sử châu
Âu phải kể đến Sác-lơ-ma-nhơ. Ông trị vì 46 năm nhưng đã tiến hành 55 cuộc viễn
chinh lớn nhỏ, không chỉ có công thống nhất vùng Tây và Trung Âu mà còn đặt nền
móng hình thành đế chế La Mã thần thánh sau này. Sác-lơ-ma-nhơ được coi là cha
đẻ của châu Âu, vì nếu không có vị Hoàng đế này, có thể lịch sử châu Âu đã rất khác.
Vậy chế độ phong kiến đã hình thành và phát triển ở các nước châu Âu ra sao trong
thời gian từ thế kỉ V đến thế kỉ XVI. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay – Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quá trình hình thành phong kiến xã hội ở Tây Âu
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nắm được lãnh chúa phong kiến và nông nô
được hình thành từ tầng lớp nào; những sự kiện chính của quá trình hình thành xã
hội phong kiến ở Tây Âu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục 1, quan sát Sơ đồ hình 2
SGK tr.9, 10 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở quá trình hình thành phong kiến xã hội ở Tây Âu.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Quá trình hình thành phong kiến
Sự hình thành của lãnh chúa phong kiến và xã hội ở Tây Âu nông nô
- Sự hình thành của lãnh chúa phong kiến và nông nô:


- GV giới thiệu kiến thức: Từ thế kỉ III, đế quốc La + Lãnh chúa phong kiến được hình
Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng. Các cuộc đấu thành từ những quý tộc thị người Giéc-
tranh của nô lệ dẫn đến tình trạng sản xuất sút man (thông qua việc chiếm nhiều
kém, xã hội rối ren. Đến nửa cuối thế kỉ V, các bộ ruộng đất của chủ nô La Mã và được
tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống phong tước vị) và quý tộc La Mã quy
xâm chiếm lãnh thổ, đưa đến sự diệt vong của đế thuận chính người Giéc Man (họ được
quốc La Mã (476). Chế độ phong kiến từng bước giữ lại ruống đất).
được hình thành ở Tây Âu.
+ Nông nô được hình thành từ nô lệ
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ Hình 2 – Sơ đồ về (được giải phóng) và nông dân tự do
sự hình thành các giai cấp chính trong xã hội (mất ruộng đất).
phong kiến ở Vương quốc Phơ-răng SGK tr.10.
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu:
+ Người Giéc-man tràn vào xâm
chiếm La Mã. Đến khoảng thế kỉ V,
lập ra những vương quốc man tộc
(theo cách gọi của người La Mã, vì
trước khi xâm nhập, họ còn ở trong
tình trạng tan rã của xã hội nguyên
thủy) như: Vương quốc của người
- GV hướng dẫn, phân tích sơ đồ Hình 2 cho HS : Ăng-glo Xắc-xông, Vương quốc Phơ-
+ Sơ đồ giúp HS khái quát được quá trình hình răng,…
thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, + Các quý tộc thị người Giéc-man
đó là lãnh chúa phong kiến và nông nô. Thông qua chiếm nhiều ruộng đất của các chủ nô
sơ đồ, HS biết được những thành phần gia nhập La Mã, được phong tước trở thành các
vào giai cấp lãnh chúa, nông nô và mối quan hệ lãnh chúa phong kiến. Những quý tộc
giữa lãnh chúa – nông nô.
La Mã cũ quy thuận chính quyền mới
+ Gạch nối hai chiều giữa lãnh chúa phong kiến cũng được cho phép giữ lại ruộng đất,
và nông nô thể hiện mối quan hệ giữa hai giai cấp trở thành một bộ phận của giai cấp
cơ bản trong xã hội phong kiến: lãnh chúa phong phong kiến.
kiến bóc lột nông nô bằng tô, thuế và chi phối mọi + Nông dân tự do bị mất ruộng đất và
mặt đời sống nông nô; ngược lại, nông nô phải và các nô lệ được giải phóng trở thành
nông nô. Những nông nô này nhận


zalo Nhắn tin Zalo