Giáo án Bài 10: Văn bản thông tin (2024) Cánh diều

0.9 K 472 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 84 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(944 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 32+33+34
BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN
(THUẬT LẠI SỰ VIỆC THEO NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
PHẠM TUYÊN VÀ CA KHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hình thức trình bày một văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông
tin theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Những thông tin về quá trình sáng tác phổ biến bài hát “Như Bác Hồ trong
ngày vui đại thắng”
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, nhan đề, bố cục, sa pô, hình ảnh,
cách triển khai,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ, tình cảm người viết,...)
thể hiện qua văn bản
- Phân tích được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: biết đề cao, trân trọng giá tr văn hóa của dân tộc; biết ơn, trân quý
những người có công với đất nước, dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: ý thức vận dụng bài học rút ra từ văn bản vào các tình
huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-Trách nhiệm: hành động trách nhiệm với chính mình, trách nhiệm với đất
nước khi hiểu được giá trị văn hóa được gợi lên từ văn bản, bài hát.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo
nhóm của HS....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS trình bày hiểu biết về một nhạc phẩm quen thuộc, từ đó tâm thế
hào hứng và nhu cầu tìm hiểu văn bản.
b) Nội dung: HS lắng nghe bài hát, trả lời câu hỏi gợi dẫn định hướng nội dung bài
học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS cho nghe một đoạn trong bài hát “Như Bác
Hồ trong ngày vui đại thắng” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? 1. Lắng nghe bài hát cho biết cảm giác của em lúc
này?
? 2. Qua quan sát, em thấy bài hát được hát trong dịp nào?
Em có biết bài hát được ra đời trong hoàn cảnh nào không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện,
gợi ý nếu cần
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
*Định hướng
- Cảm giác của HS:
quen, lạ,...
- Hoàn cảnh bài hát
được biểu diễn:
buổi liên hoan văn
nghệ quần chúng,
thi đấu thể thao,...
- Hoàn cảnh ra đời
bài hát:
+ Biết…
+ Không biết….
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV giới thiệu. Mỗi khi đất nước ngày hội lớn hoặc trong
một cuộc vui nào đó, khi bầu không khí của buổi sum họp trở
nên tưng bừng, rạo rực cũng lúc chúng ta được nghe giai
điệu quen thuộc của ca khúc “Như Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng”. Ca khúc này được ra đời trong hoàn cảnh như thế
nào, cùng tìm hiểu văn bản “Phạm Tuyên ca khúc mừng
chiến thắng” trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ thêm
thông tin hữu ích!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
a)Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm (xuất xứ,
hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục...)
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc tìm hiểu tác giả, những nét
chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần Kiến thức ngữ văn trong SGK
theo đơn vị nhóm học tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm ở nhà
?Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyệt
Cát và văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng
chiến thắng?
(Gợi ý phần văn bản: Xuất xứ và thời gian ra đời;
Ý nghĩa thời điểm ra đời; Sự kiện đưa tin; Thể
loại và phương thức biểu đạt; Bố cục)
(Hệ thống câu hỏi gợi mở nếu không dùng hình
thức báo cáo nhóm:
?Dựa vào thông tin trong sgk và hiểu biết của bản
thân, hãy cho biết tác giả bài báo, tác giả Phạm
Tuyên, xuất xứ và thời gian ra đời của bài báo?
Theo em, thời điểm ra đời đó có ý nghĩa gì?
?Văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến
thắng” thuật lại sự kiện gì?
?Tác giả đã sử dụng thể loại, kiểu văn bản và
PTBĐ nào để cung cấp thông tin tới người đọc?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyệt Cát: nhà báo
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ và thời gian ra đời
- Bài báo được đăng trên báo
điện tử Kiến thức (kienthuc.net)
ngày 28/04/2013
b. Ý nghĩa thời điểm ra đời
- Nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày
giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước (30/4/1975 -
30/4/2013). Đây là những ngày
tháng cả dân tộc cùng hòa
chung khúc ca khải hoàn mừng
chiến thắng trong niềm vui non
sông trọn vẹn, sum họp một
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
?Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung
chính của mỗi phần?)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe hướng dẫn
- HS chia 3 nhóm chuẩn bị nội dung nh thức
báo cáo phù hợp (Khi nhà đọc văn bản, đọc
Kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu)
- HS tương tác với các bạn trong nhóm thảo luận,
thống nhất và phân công cụ thể:
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung
+ 1 thư kí ghi chép
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu
và cử báo cáo viên
+ Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về
tác giả, văn bản
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo
cáo.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện 01 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Giáo viên quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chốt kiến thức, dẫn vào bài
nhà.
- Đặc biệt hơn, là ngày ca khúc
“Như có Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng” tròn 38 tuổi.
c. Sự kiện
- Thuật lại (ghi lại) quá trình ra
đời bài hát “Như có Bác Hồ
trong ngày vui đại thắng”.
d. Thể loại và phương thức biểu
đạt
- Thể loại: Kí (Kí sự)
+ Kí sự: ghi chép lại một câu
chuyện, một sự kiện có thật một
cách tương đối hoàn chính và có
phần ít yếu tố chủ quan của
người viết.
- Kiểu văn bản: thuyết minh
- PTBĐ: Thuyết minh
e. Bố cục
Chia 3 phần
- Phần 1: Giới thiệu chung về
bài hát “Như có Bác Hồ trong
ngày vui đại thắng” và hoàn
cảnh ghi chép sự kiện (quá trình
ra đời bài hát).
- Phần 2: Quá trình ra đời và
phổ biến bài hát “Như có Bác
Hồ trong ngày vui đại thắng”.
- Phần 3: Cảm nhận, suy nghĩ
về ý nghĩa của bài hát.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản
a) Mục tiêu: HS đọc, tìm hiểu và hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của từng
phần và trong toàn văn văn bản.
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c, Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Nội dung 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu
hỏi
? Đọc 2 đoạn mở đầu phần (2) văn bản. Tìm
những chi tiết đưa thông tin về nguyên nhân ra
đời bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại
thắng”?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- HS hình thành năng khai thác văn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 01 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ
sung
- Giáo viên quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận
xét, đánh giá
- Giáo viên chốt kiến thức, bình mở rộng.
Bài hát của Phạm Tuyên được khơi nguồn từ
nhiều nguồn cảm hứng khác nhau, nhưng lẽ,
cái cảm hứng dồi dào nhất sự thôi thúc của
con tim ý chí phải góp được một phần nhỏ
của mình vào cái chung lớn lao của đất
nước. Điều này làm chúng ta trân trọng hơn cái
tâm với nghề cùng tình yêu với đất nước của
người nghệ sĩ tài hoa.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nguyên nhân ra đời bài hát
- Đầu tháng 4/1975, tin chiến
thắng vang dội đến từ các chiến
trường phía Tây Nam liên tiếp bay
về… đã thôi thúc các nhạc sĩ sáng
tác.
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên dự định
phải viết một bản hợp xướng thật
hoành tráng để ca ngợi chiến
thắng vĩ đại của dân tộc ta.
- Bản tin chiều ngày 28/04/1975
của Đài Tiếng nói Việt Nam về
hành động oanh tạc sân bay Tân
Sơn Nhất của phi công Nguyễn
Thành Trung là cú hích quan trọng
cho ra đời bài hát, khiến ý nghĩ
thắng lợi luôn thường trực trong
đầu nhạc sĩ.
- Khi ta giành chiến thắng, mọi
người sẽ đều xuống đường ăn
mừng chiến thắng, không ai ngồi
nhà mà nghe hợp xướng nữa. Nghĩ
vậy, nhạc sĩ tự nhủ “phải viết ngay
một cái đó, góp một tiếng reo
vui cùng mọi người mừng chiến
thắng”.
Nội dung 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi,
2. Quá trình sáng tác và
phổ biến bài hát
a. Thời gian hoàn thành bài
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 32+33+34
BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN
(THUẬT LẠI SỰ VIỆC THEO NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
PHẠM TUYÊN VÀ CA KHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Hình thức trình bày một văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông
tin theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Những thông tin về quá trình sáng tác và phổ biến bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” 2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, nhan đề, bố cục, sa pô, hình ảnh,
cách triển khai,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ, tình cảm người viết,...) thể hiện qua văn bản
- Phân tích được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: biết đề cao, trân trọng giá trị văn hóa của dân tộc; biết ơn, trân quý
những người có công với đất nước, dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: có ý thức vận dụng bài học rút ra từ văn bản vào các tình
huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.


-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước khi hiểu được giá trị văn hóa được gợi lên từ văn bản, bài hát.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo nhóm của HS....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS trình bày hiểu biết về một nhạc phẩm quen thuộc, từ đó có tâm thế
hào hứng và nhu cầu tìm hiểu văn bản.
b) Nội dung: HS lắng nghe bài hát, trả lời câu hỏi gợi dẫn định hướng nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập *Định hướng
- GV cho HS cho nghe một đoạn trong bài hát “Như có Bác - Cảm giác của HS:
Hồ trong ngày vui đại thắng” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: quen, lạ,...
? 1. Lắng nghe bài hát và cho cô biết cảm giác của em lúc - Hoàn cảnh bài hát này? được biểu diễn:
? 2. Qua quan sát, em thấy bài hát được hát trong dịp nào? buổi liên hoan văn
Em có biết bài hát được ra đời trong hoàn cảnh nào không? nghệ quần chúng,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thi đấu thể thao,...
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần - Hoàn cảnh ra đời
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. bài hát:
Bước 3: Báo cáo kết quả + Biết…
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. + Không biết….
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá


GV giới thiệu. Mỗi khi đất nước có ngày hội lớn hoặc trong
một cuộc vui nào đó, khi bầu không khí của buổi sum họp trở
nên tưng bừng, rạo rực cũng là lúc chúng ta được nghe giai
điệu quen thuộc của ca khúc “Như có Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng”. Ca khúc này được ra đời trong hoàn cảnh như thế
nào, cùng tìm hiểu văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng
chiến thắng” trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ có thêm thông tin hữu ích!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
a)Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm (xuất xứ,
hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục...)
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả, những nét
chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần Kiến thức ngữ văn trong SGK
theo đơn vị nhóm học tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm ở nhà 1. Tác giả
?Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyệt - Nguyệt Cát: nhà báo
Cát và văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng 2. Tác phẩm chiến thắng?
a. Xuất xứ và thời gian ra đời
(Gợi ý phần văn bản: Xuất xứ và thời gian ra đời; - Bài báo được đăng trên báo
Ý nghĩa thời điểm ra đời; Sự kiện đưa tin; Thể
điện tử Kiến thức (kienthuc.net)
loại và phương thức biểu đạt; Bố cục) ngày 28/04/2013
(Hệ thống câu hỏi gợi mở nếu không dùng hình
b. Ý nghĩa thời điểm ra đời thức báo cáo nhóm:
- Nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày
?Dựa vào thông tin trong sgk và hiểu biết của bản giải phóng miền Nam, thống
thân, hãy cho biết tác giả bài báo, tác giả Phạm
nhất đất nước (30/4/1975 -
Tuyên, xuất xứ và thời gian ra đời của bài báo?
30/4/2013). Đây là những ngày
Theo em, thời điểm ra đời đó có ý nghĩa gì?
tháng cả dân tộc cùng hòa
?Văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến
chung khúc ca khải hoàn mừng
thắng” thuật lại sự kiện gì?
chiến thắng trong niềm vui non
?Tác giả đã sử dụng thể loại, kiểu văn bản và
sông trọn vẹn, sum họp một
PTBĐ nào để cung cấp thông tin tới người đọc?


?Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung nhà. chính của mỗi phần?)
- Đặc biệt hơn, là ngày ca khúc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
“Như có Bác Hồ trong ngày vui - HS nghe hướng dẫn
đại thắng” tròn 38 tuổi.
- HS chia 3 nhóm chuẩn bị nội dung và hình thức c. Sự kiện
báo cáo phù hợp (Khi ở nhà đọc văn bản, đọc - Thuật lại (ghi lại) quá trình ra
Kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu)
đời bài hát “Như có Bác Hồ
- HS tương tác với các bạn trong nhóm thảo luận, trong ngày vui đại thắng”.
thống nhất và phân công cụ thể:
d. Thể loại và phương thức biểu
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung đạt + 1 thư kí ghi chép - Thể loại: Kí (Kí sự)
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu + Kí sự: ghi chép lại một câu và cử báo cáo viên
chuyện, một sự kiện có thật một
+ Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về cách tương đối hoàn chính và có tác giả, văn bản
phần ít yếu tố chủ quan của
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo người viết. cáo.
- Kiểu văn bản: thuyết minh
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra - PTBĐ: Thuyết minh
chất lượng trước khi báo cáo. e. Bố cục
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu Chia 3 phần HS gặp khó khăn).
- Phần 1: Giới thiệu chung về
Bước 3: Báo cáo kết quả
bài hát “Như có Bác Hồ trong
- Đại diện 01 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận ngày vui đại thắng” và hoàn xét, bổ sung.
cảnh ghi chép sự kiện (quá trình
- Giáo viên quan sát, theo dõi quá trình học sinh ra đời bài hát).
thực hiện, gợi ý nếu cần
- Phần 2: Quá trình ra đời và
Bước 4: Kết luận, nhận định
phổ biến bài hát “Như có Bác
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hồ trong ngày vui đại thắng”.
- Giáo viên chốt kiến thức, dẫn vào bài
- Phần 3: Cảm nhận, suy nghĩ
về ý nghĩa của bài hát.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản
a) Mục tiêu: HS đọc, tìm hiểu và hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của từng
phần và trong toàn văn văn bản.
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng


zalo Nhắn tin Zalo