Giáo án Bài 11 Địa lí 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

423 212 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-24565

Đánh giá

4.6 / 5(423 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 11: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG
VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI.
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được cách thức người dân khai thác thiên nhiên các môi trường
khác nhau của châu Phi
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức địa ttranh ảnh về cách thức con người khai
thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên.
+ Sử dụng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, bản đồ c môi trường tự nhiên châu
Phi phân tích được đặc điểm khí hậu, xác định được vị trí của các môi trường tự
nhiên châu Phi.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn văn bản.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Tìm kiếm thu thập thông tin,
lên ý tưởng khởi nghiệp bằng cách khai thác sử dụng thiên nhiên châu Phi
một cách bền vững; thiết kế lịch trình du lịch 4 ngày tại châu Phi.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về phương thức
con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi….
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời
các câu hỏi trong bài học.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh đánh g
khả năng hoàn thành trong hoạt động nhóm/cặp đội.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Đề xuất được các biện pháp để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở châu Phi
+ Lên ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo và bảo vệ ý tưởng của mình
+ Lên lịch trình du lịch 4 ngày thám hiểm châu Phi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được cách thức người n châu Phi khai thác, sdụng
bảo vệ thiên nhiên, từ đó ý thức trách nhiệm trong việc khai thác và sử
dụng hợp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường cũng như phòng
chống biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT)
- Phiếu học tập.
- Phiếu thông tin các trạm
- Tranh ảnh về các hoạt động khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Phi.
- Bút màu/ giấy A3/ thiết bị kết nối internet (nếu phòng học mạng hoặc giao
HS tìm kiếm thông tin trước ở nhà)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo
hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Hiểu ý đồng đội
c. Sản phẩm: HS đoán được các từ chia sẻ hiểu biết của mình về các cụm từ
đó.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi
+ Mỗi dãy chọn 1 HS => 4 HS chia thành 2 đội
+ Các đội bốc thăm từ khóa, mỗi đội có 2 từ khóa
+ 1 HS diễn tả bằng lời nói và hành động, HS còn lại đoán từ khóa trng 30 giây.
+ Lưu ý: không được sử dụng tiếng nước ngoài, nhắc đến từ có trong cụm từ
trong phần diễn tả.
+ Đội chiến thắng sẽ nhận được 1 phần quà từ giáo viên.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Lạc đà
2. Cà phê
3. Chăn nuôi du mục
4. Hoang mạc hóa
- Bước 2: HS tham gia trò chơi
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ hiểu biết của mình về các cụm từ 2 đội
chơi vừa đoán.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS và kết nối vào i học: Lạc đà, phê…
hay chăn nuôi du mục chính các sản phẩm cách thức người dân châu
Phi đã đã khai thác tài nguyên thiên nhiên các môi trường tự nhiên khác nhau
của châu Phi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên trong qtrình khai thác đó, họ
cũng phải đối mặt với những trở ngại không nhỏ, trong đó vấn đề hoang mạc
hóa. Đây là vấn đề không chỉ của riêng châu Phi mà còn của rất nhiều nước trên
thế giới trong đó Việt Nam. Vậy cthể người dân châu Phi đã đang khai
thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu trong
bài 11.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo
vệ thiên nhiên ở các môi trường châu Phi
a. Mục tiêu:
- Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên các môi
trường khác nhau.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa một số địa điểm châu Phi
b. Nội dung: HS di chuyển theo tổ đến các trạm, đọc phiếu thông tin trạm đó,
hoàn thành bài tập cá nhân.
c. Sản phẩm:
Môi trường
Xích đạo ẩm Nhiệt đới Hoang mạc Địa trung hải
Gồm bồn địa
Công
Phân bố phía
bắc phía nam
Gồm hoang
mạc Xahara,
Dải hẹp
vùng cực Bắc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vị trí vùng duyên hải
phía bắc vịnh
Ghi-nê
môi trường xích
đạo
Calahari, Namip cực Nam
châu Phi
Các quốc
gia
Côt-đi-voa, Gana,
Camơ-run,
Cônggô…
Mali, Ni-giê, Sát,
Ê-ti-ô-pi…
An-giê-ri, Libi,
Ai Cập, Bôt-
xoa-na…
CH Nam Phi,
một phần Ai
Cập, Libi…
Hiện trạng
khai thác
- Hình thành vùng
chuyên canh cây
công nghiệp:
phê, ca cao, cao
su, cọ dầu…=>
xuất khẩu, cung
cấp nguyên liệu
cho CNCB
- Khai thác
xuất khẩu khoáng
sản: dầu mỏ, bô
xit…
- Vùng khô hạn:
trồng kê, chăn
nuôi dê, cừu
- Vùng mưa
nhiều: trồng cây
ăn quả, phê
xuất khẩu, chăn
nuôi gia súc…
- Khai thác, chế
biến khoáng sản
xuất khẩu
- Thành lập ờn
QG, xavan công
viên…=> bảo vệ
SV, phát triển du
lịch
- Ốc đảo: trồng
chà là, cam,
chanh, lúa
mạch…
- Phát triển chăn
nuôi du mục
- Áp dụng
KHKT, cải tạo
hoang m
ạc
thành đồng
ruộng
- Khai thác, xuất
khẩu khoáng
sản: kim
cương…
- Trồng cây ăn
quả nhiệt đới:
nho, cam,
chanh, ô liu…
- Trồng cây
lương thực: lúa
mì, ngô.
- Khai thác
xuất khẩu
khoáng sản rất
phát triển: phốt
phát, khí đốt,
dầu mỏ…
- Phát triển du
lịch
Vấn đề
môi trường
giải
pháp
- Suy giảm diện
tích rừng
- Đất bị thoái hóa
- Ô nhiễm môi
trường
=> Bảo vệ
trồng rừng
- Thoái hóa đất,
khan hiếm nước
=> phát triển thủy
lợi
- Nhiều loài sinh
vật nguy
tuyệt chủng
- Tình trạng
hoang mạc hóa
ngày càng mở
rộng => Hợp tác
chống biến đổi
khí hậu
- Chống khô
hạn hoang
mạc hóa mở
rộng
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS nhắc lại các yêu cầu cần hoàn
thành trong phiếu học tập.
+ GV chiếu đồ di chuyển đến c trạm thông tin hướng dẫn HS hướng di
chuyển. HS di chuyển theo các tổ, đến mỗi trạm HS 5 phút đọc thông tin
hoàn thành bài tập trạm đó. Hết 5 phút HS di chuyển 30s theo hiệu lệnh của
GV đến trạm tiếp theo cho đến khi hết 5 trạm, HS hoàn thành các bài tập trong
phiếu học tập.
+ GV chiếu bản đồ “Các môi trường tự nhiên châu Phi” bản đồ Các nước
châu Phi”, yêu cầu HS hoàn thành ý a bài tập 1 phần kể tên các quốc gia
trong bài tập 2 tại chỗ, thời gian 7 phút.
Sau khi hết thời gian 7 phút, HS di chuyển đến các trạm theo đồ, hoàn thành
các bài tập còn lại.
- Bước 2: HS lần lượt di chuyển đến các trạm thông tin, hoàn thành phiếu bài
tập.
- Bước 3: GV gọi 2-3 HS chữa bài tập, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận t/khen ngợi hoạt động của HS chiếu
kết quả để 2 HS cùng bàn đổi bài chấm chéo cho nhau.
Nhiệm vụ 2
- Bước 1: GV đặt câu hỏi mở rộng, HS suy nghĩ trình bày theo thuật
Think-pair - share: Thách thức lớn chung hiện nay của hầu hết các môi trường
châu Phi trong quá trình khai thác thiên nhiên gì? Hãy nêu các giải pháp để
hạn chế tình trạng đó ở châu Phi.
- Bước 2: HS suy nghĩ 1 phút, chia sẻ với bạn cùng bàn 1 phút
- Bước 3: HS chia sẻ trước lớp.
- Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Show: Khởi nghiệp xanh – sáng tạo
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học về phương thức người dân châu Phi khai thác,
sử dụng bảo vệ thiên nhiên, lên ý tưởng khởi nghiệp châu Phi gắn với phát
triển bền vững.
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm, lên ý tưởng khởi nghiệp và kêu gọi đầu tư.
c. Sản phẩm: các ý tưởng khởi nghiệp của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ: thảo luận nhóm, lên ý tưởng khởi nghiệp châu Phi (lĩnh vực:
nông nghiệp/công nghiệp/du lịch..) và trình bày ý tưởng trên giấy A3.
+ Thời gian: 25 phút (GV cũng thể linh hoạt cho HS thêm thời gian hoặc
giao cho HS về nhà làm)
+ HS được sử dụng thiết bị điện tử để tìm kiếm thông tin
+ Thang điểm chấm:
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Ý tưởng khởi
nghiệp
(90% TSĐ)
Đúng lĩnh vực (nông nghiệp, công nghiệp, du lịch) 1
Sáng tạo, khả thi, ththực hiện được, gắn với bảo vệ
MT
2
Có địa điểm khởi nghiệp phù hợp 1
Có sản phẩm rõ ràng/ giá thành sản phẩm 2
Vốn đầu tư dự kiến/ thị trường cho sản phẩm 2
Hình thức và
thuyết trình
(20% TSĐ)
Thuyết trình lưu loát, ấn tượng 1
Trình bày rõ ràng, trình bày khoa học, đẹp, sáng tạo 1
Tổng 10
- Bước 2: HS thảo luận nhóm, m kiếm thông tin, lên ý tưởng khởi nghiệp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 3: Các nhóm trưng bày sản phẩm.
+ GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo, chấm ý tưởng của các
nhóm khởi nghiệp
+ Mỗi nhóm có 1 phút để trình bày ý tưởng của mình.
+ Sau đó các HS sẽ thả like cho ý tưởng của các nhóm (điểm like sẽ tính theo %
số HS tặng like so với sĩ số lớp. Lưu ý mỗi HS chỉ được thả like tối đa 2 lần)
+ Tổng điểm của các ý tưởng sẽ được tính như sau:
Điểm trung bình cộng của các giám khảo (50%)
Điểm like của HS trong lớp (50%)
- Bước 4: GV nhận xét/khen ngợi HS trao thưởng cho 2 nhóm ý tưởng
khởi nghiệp hay nhất.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi Bingo
c. Sản phẩm: Đáp án Bingo của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi:
HS gập hết SGK, vở ghi
HS kẻ phiếu chơi Bingo 4 x 4
HS điền ngẫu nhiên các cụm từ sau vào 16 ô trong phiếu chơi Bingo:
MT xích đạo ẩm Hoang mạc hóa Lúa mì,
ngô…
Bức tường xanh vĩ đại
Nóng ẩm Xavan công viên
Ốc đảo Khô hạn, mưa rất ít
Cà phê Chăn thả Du mục Khô hạn từ 3 đến 9 tháng
Dầu mỏ MT hoang mạc Chà là, cam
Dải cực bắc và cực nam
GV đọc câu hỏi, HS khoanh tròn vào đáp án đúng trong 5 giây. Sau đó
GV đọc kết quả, nếu đúng HS tích Đ, nếu sai HS gạch chéo đáp án
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HS chiến thắng nếu Bingo được 4 hàng.
Bộ câu hỏi chơi Bingo
Câu hỏi Đáp án
1. Môi trường này bao gồm bồn địa Công vùng
duyên hải phía Bắc ven vịnh Ghinê
MT xích đạo ẩm
2. Đây là đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm Nóng ẩm
3. Đây cây công nghiệp quan trọng được trồng châu
Phi, và châu Phi cũng là quê hương của loại cây này
Cà phê
4. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nhiều nước châu Phi Dầu mỏ
5. Vấn đề môi trường lớn của nhiều quốc gia châu Phi,
nhất môi trường hoang mạc cận nhiệt địa trung
hải
Hoang mạc hóa
6. Đây là điểm đến hấp dẫn ở môi trường nhiệt đới Xavan công viên
7. Hình thức chăn nuôi phổ biến ở môi trường nhiệt đới Chăn thả
8. Vấn đề khó khăn của môi trường này là tình trạng thoái
hóa đất, khan hiếm nước, suy giảm tài nguyên sinh vật…
MT nhiệt đới
9. Đây cây trồng chính của môi trường cận nhiệt địa
trung hải
Lúa mì, ngô…
10. Đây là nơi người dân sinh sống trên các hoang mạc Ốc đảo
11. Hình thức chăn nuôi phổ biến ở hoang mạc Du mục
12. Đây là cây trồng chính của môi trường hoang mạc Chà là, cam…
13. Một trong các giải pháp chống lại tình trạng hoang
mạc hóa, biến đổi khí hậu… ở châu Phi
Bức tường xanh vĩ đại
14. Đây là đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc Khô hạn, mưa rất ít
15. Đây là đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới Khô hạn từ 3 đến 9
tháng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
16. Vị trí của môi trường cận nhiệt địa trung hải Dải cực bắc cực
nam
- Bước 2: HS kẻ phiếu chơi Bingo
- Bước 3: GV đọc u hỏi, HS khoanh đáp án. c HS Bingo được 4 hàng đầu
tiên mang bài lên để GV chấm
- Bước 4: GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, năng đã học về châu Phi để
thiết kế hành trình cho chuyến thám hiểm châu Phi của Nobita.
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm, lên kế hoạch cho chuyến thám hiểm 4 ngày.
c. Sản phẩm: Lịch trình thám hiểm của Nobita.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Cuộc thi: “Cố vấn du lịch của Nobita”
Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm (nhóm như hoạt động 2), lên lịch trình cho
chuyến thám hiểm châu Phi trong 4 ngày của Nobita và các bạn.
Sản phẩm: Lịch trình thám hiểm của Nobita trên giấy A3
Yêu cầu lịch trình
+ lược đồ đánh dấu các điểm đến thám hiểm giới thiệu lược về địa
điểm đó (thuộc quốc gia nào, lưu ý…)
+ Lịch trình theo ngày: ngày 1 đi đâu, làm gì, phương tiện di chuyển…
+ Đồ dùng cần chuẩn bị cho chuyến đi
- Bước 2: HS về nhà lựa chọn các địa điểm thám hiểm, thu thập xử thông
tin, lên lịch trình.
- Bước 3: GV thu sản phẩm sau 1 tuần, gọi 1- 2 HS chia sẻ kết quả.
- Bước 4: GV nhận xét và chấm điểm cho HS.
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Nội dung
(80% TSĐ)
Lịch trình thám hiểm 4 ngày, hợp lí 4
Có lược đồ đánh dấu các địa điểm thám hiểm 2
Đồ dùng cần chuẩn bị cho chuyến đi 2
Hình thức
Trình bày rõ ràng, trình bày khoa học 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(20% TSĐ)
Trình bày sáng tạo, đẹp, thu hút 1
Tổng 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên:………………………………………….. Lớp…………..
Nhiệm vụ: Di chuyển theo đồ đến các trạm thông tin, đọc thông tin hoàn
thành bài tập
Thời gian: 25 phút
Bài tập 1:
a. màu làm chú giải cho các môi
trường địa lí ở châu Phi
b. Sử dụng các kí hiệu hình học thể
hiện các loại cây trồng, vật nuôi chính,
các loại khoáng sản đang được khai
thác các môi trường đó m chú
giải
Bài tập 2: Hoàn thành bảng thông tin sau về cách thức người dân khai thác
thiên nhiên ở các môi trường khác nhau ở châu Phi
Môi trường Xích đạo ẩm
Nhiệt đới Hoang mạc
Địa trung
hải
Vị trí
Các quốc gia
Đặc điểm khí hậu
Cách thức khai thác
thiên nhiên
Vấn đề môi trường
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
THÔNG TIN CÁC TRẠM
TRẠM 1: CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Nhiệm vụ: Quan sát lược đồ các đới khí hậu châu Phi lược đồ các quốc gia châu Phi, hoàn thành ý a của bài tập 1 kể
tên một số quốc gia thuộc các môi trường tự nhiên trong bài tập 2.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi
Lược đồ các quốc gia châu Phi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TRẠM 2: KHAI THÁC THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
tại Li-brơ-vin (Gabon)
Môi trường ch đạo ẩm châu Phi bao gồm
bồn địa Công - vùng duyên hải phía Bắc
vịnh Ghi-nê.
Môi trường này khí hậu nóng, mưa nhiều,
đất đai màu mỡ, rừng rậm chiếm diện tích lớn với
nhiều loài động thực vật phong phú. Nhiệt độ
độ ẩm cao kết hợp với đất đai màu mỡ môi
trường xích đạo ẩm giúp cho cây trồng phát triển
quanh năm, tạo điều kiện trồng gối vụ, xen canh
nhiều loại y. đây đã hình thành các vùng
chuyên canh phê, cao su, ca cao, cdầu… với
quy lớn để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến.
Quy trình sản xuất dầu cọ
Rừng mưa nhiệt đới môi trường
này cung cấp các loại gỗ chất lượng tốt
(gụ, mun, tếch..) sản phẩm xuất khẩu
giá trị. Tuy nhiên, ngành công nghiệp
khai thác gỗ lại n p các khu rừng
trong khi phải mất rất nhiều năm mới
thể tái sinh. Hầu hết các công ty khai
thác và chế biến gỗ đều thuộc sở hữu của
nước ngoài.
Khu vực này ng nhiều khoáng
sản có giá trị như: dầu mỏ, vàng, quặng
sắt, phốt phát… là cơ sở để phát triển các
ngành công nghiệp khai thác xuất
khẩu dầu mỏ, xit.. Nigeria 1 trong
10 quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất
thế giới (37.200 triệu thùng dầu) hiện
quốc gia sản xuất dầu mỏ lớn nhất
châu Phi với sản ợng trung bình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
khoảng 1 triệu thùng/ngày.
Tuy nhiên, sự suy giảm diện tích rừng, đất đai bthoái hóa và ô nhiễm môi trường đang là
vấn đề lớn với người dân sống ở môi trường này.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TRẠM 3: KHAI THÁC THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
tại Ugadugu (Buôckina Phaxo)
Môi trường nhiệt đới châu Phi phân b
phía bắc phía nam môi trường xích đạo. phía
bắc lượng mưa ít, thời kì khô hạn kéo dài,
xavan phát triển. phía nam khí hậu m dịu
hơn, phía đông nóng ẩm, mưa nhiều. Ở môi trường
này một số khoáng sản có g trị như: vàng,
đồng, chì
Tại các khu vực khô hạn như ng phía nam
Xahara m nương rẫy vẫn hình thức canh tác
phổ biến với các cây trồng chính như lạc, bông,
kê…; chăn nuôi dê, cừu theo hình thức chăn thả.
những khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm như Đông Nam Phi, mưa nhiều n hình
thành các vùng trồng cây ăn quả (chuối), vùng trồng cây công nghiệp (cà phê, mía, chè,
bông, thuốc lá…) để xuất khẩu. Xứ sở Ê–ti–ô–pia chính là i tìm thấy y phê đầu tiên,
từ đó phổ biến ra thế giới, đây cũng là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 5 thế giới.
Hoạt động khai thác xuất khẩu khoáng sản (vàng, đồng, chì, dầu mỏ, khí t
nhiên…) vai trò hết sức quan trọng. Một số nước cũng phát triển công nghiệp chế biến
sản phẩm cây nông nghiệp và sản phẩm chăn nuôi.
Tuy nhiên, môi trường y đang gặp phải những khó khăn như tình trạng thoái hóa
đất, khan hiếm nước và nhiều loài sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng…
vậy, cần chú ý
xây dựng các công trình
thuỷ lợi để đảm bảo
nguồn nước cho sản xuất
nông nghiệp sinh hoạt
của người dân. Một số
quốc gia Kenia,
Tandania… đã thành lập
các vườn quốc gia, khu
bảo tồn thiên nhiên, đặc
biệt các xavan công
viên” để bảo vệ c loài
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Công viên quốc gia Serengeti (Tandania)
Đây là một trong những khu bảo tồn động vật hoang dã nổi tiếng và
lâu đời nhất ở châu Phi. Công viên nổi tiếng với sự di cư hàng năm
của hàng triệu linh dương đầu cộng với hàng trăm ngàn linh
dương gazelle và ngựa vằn.
Công viên quốc gia Serengeti diện tích 12.950 km2 được xem
là một trong những hệ sinh thái tự nhiên ít bị tác động nhất trên trái
đất.
sinh vật, tạo n nhiều
điểm tham quan hấp dẫn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TRẠM 4: KHAI THÁC THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Biểu đồ tại Hoang mạc Sahara
Môi trường hoang mạc châu Phi gồm: hoang
mạc Xahara phía bắc, hoang mạc Calahari
hoang mạc Namip ở phía nam.
Đặc điểm nổi bật của môi trường này tính
chất cùng khô hạn lượng mưa trong năm rất
thấp trong khi lượng bốc i lại rất lớn. Sự chênh
lệch nhiệt độ ngày đêm cũng rất lớn. Phần lớn bề
mặt các hoang mạc sỏi đá cồn cát; động thực
vật nghèo nàn.
Tại các c đảo, i có nguồn nước lộ ra, người dân trồng chà là, cam, chanh, lúa
mạch... Do nguồn nước thức ăn khan hiếm, đàn gia súc (dê, lạc đà,…) được di chuyển t
nơi này đến i khác (chăn nuôi du mục). Để vận chuyển ng hoá buôn n xuyên
hoang mạc, người ta dùng sức của lạc đà.
Hiện nay, với sự phát triển của thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ
khoáng sản các túi nước ngầm được phát hiện, do đó nhiều vùng hoang mạc đã thay đổi.
Một số quốc gia thuộc môi trường hoang mạc khoáng sản lớn (Libi, Angieri..) đã khai
thác dầu mỏ, vàng, kim cương để xuất khẩu. Nhiều quốc gia đã tận dụng cảnh quan hấp dẫn,
độc đáo đthu hút khách du lịch tới tham quan, đem lại nguồn thu lớn (Ngành công nghiệp
du lịch đóng vai trò trụ cột của nền kinh tế Ai Cập, đóng góp hơn 13% tổng thu nhập quốc
dân và cung cấp hơn 19% nguồn ngoại tệ mạnh cho đất nước).
Tuy nhiên, các quốc gia châu Phi đang phải đối mặt với tình trạng hoang mạc hóa
ngày càng mở rộng. Nhiều giải pháp để hạn chế tình trạng y đã được đưa ra, đặc biệt sự
hợp tác của các quốc gia trong việc y dựng “Bức tường xanh đại” (rộng 15km, dài
8000km, phủ tới 700 triệu ha đất kcằn i sinh sống của 230 triệu người) đã trở thành
vành đai bảo vệ chống lại tình trạng hoang mạc hóa, biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TRẠM 5: KHAI THÁC THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG
CẬN NHIỆT ĐỊA TRUNG HẢI
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
tại Cape town (CH Nam Phi)
Môi trường cận nhiệt địa trung hải phân bthành
dải hẹp vùng cực Bắc cực Nam châu Phi.
Mùa đông mát mẻ mưa, mùa hạ nóng khô.
Thảm thực vật là rừng và cây bụi lá cứng.
Tận dụng lợi thế khí hậu môi trường cận nhiệt,
người dân đã trồng các loại cây ăn quả: cam,
chanh, nho, ô liu.. để xuất khẩu một số cây
lương thực như lúa mì, ngô. Các sản phẩm nông
nghiệp đóng góp tới 1/3 tổng sản phẩm xuất khẩu
của các nước ở khu vực này.
Hoạt động khai thác khoáng sản cũng phát triển.
Đây là một trong những trung tâm lớn của
thế giới về khai thác dầu mỏ, đồng thời đứng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương.
Cộng hòa Nam Phi là nước xuất khẩu vàng, uranium, kim cương, crôm… lớn của thế giới.
Quốc gia này khai thác lượng kim ơng đứng thứ 3 thế giới; sản xuất 23% sản lượng
uranium hàng năm của toàn cầu - nguồn nguyên liệu chính dùng trong công nghiệp hạt nhân.
Hai nguồn nguyên liệu chiến lược khác crom (Cr) mangan (Mn), CH Nam Phi cũng
đứng đầu với 36% tổng sản ợng crom 33% lượng mangan của thế giới mỗi m. Trong
hơn 1 thập kỉ, CH Nam Phi luôn dẫn đầu thế giới về sản lượng ng, cho đến những năm
gần đây tụt xuống vị trí thứ 7.
Bãi biển Boulders Nam Phi nằm ở thị trấn Simon's
Môi trường cận nhiệt địa trung hải
cũng rất thuận lợi cho phát triển du
lịch.
Tuy nhiên tình trạng hoang mạc hóa
cũng đang là thách thức lớn đối với
các quốc gia ở môi trường này.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Town, Cape Town, CH Nam Phi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 11: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG
VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI.
( Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được cách thức người dân khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau của châu Phi
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức địa lí từ tranh ảnh về cách thức con người khai
thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên.
+ Sử dụng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, bản đồ các môi trường tự nhiên châu
Phi phân tích được đặc điểm khí hậu, xác định được vị trí của các môi trường tự nhiên châu Phi.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn văn bản.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập thông tin,
lên ý tưởng khởi nghiệp bằng cách khai thác và sử dụng thiên nhiên châu Phi
một cách bền vững; thiết kế lịch trình du lịch 4 ngày tại châu Phi. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về phương thức
con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi….
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời
các câu hỏi trong bài học.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá
khả năng hoàn thành trong hoạt động nhóm/cặp đội.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Đề xuất được các biện pháp để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở châu Phi
+ Lên ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo và bảo vệ ý tưởng của mình
+ Lên lịch trình du lịch 4 ngày thám hiểm châu Phi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được cách thức người dân châu Phi khai thác, sử dụng và
bảo vệ thiên nhiên, từ đó có ý thức và trách nhiệm trong việc khai thác và sử
dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường cũng như phòng
chống biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT) - Phiếu học tập.
- Phiếu thông tin các trạm
- Tranh ảnh về các hoạt động khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Phi.
- Bút màu/ giấy A3/ thiết bị kết nối internet (nếu phòng học có mạng hoặc giao
HS tìm kiếm thông tin trước ở nhà)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Hiểu ý đồng đội”
c. Sản phẩm: HS đoán được các từ và chia sẻ hiểu biết của mình về các cụm từ đó. d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi
+ Mỗi dãy chọn 1 HS => 4 HS chia thành 2 đội
+ Các đội bốc thăm từ khóa, mỗi đội có 2 từ khóa
+ 1 HS diễn tả bằng lời nói và hành động, HS còn lại đoán từ khóa trng 30 giây.
+ Lưu ý: không được sử dụng tiếng nước ngoài, nhắc đến từ có trong cụm từ trong phần diễn tả.
+ Đội chiến thắng sẽ nhận được 1 phần quà từ giáo viên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 1. Lạc đà 2. Cà phê 3. Chăn nuôi du mục 4. Hoang mạc hóa
- Bước 2: HS tham gia trò chơi
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ hiểu biết của mình về các cụm từ mà 2 đội chơi vừa đoán.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS và kết nối vào bài học: Lạc đà, cà phê…
hay chăn nuôi du mục chính là các sản phẩm và cách thức mà người dân châu
Phi đã đã khai thác tài nguyên thiên nhiên ở các môi trường tự nhiên khác nhau
của châu Phi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên trong quá trình khai thác đó, họ
cũng phải đối mặt với những trở ngại không nhỏ, trong đó có vấn đề hoang mạc
hóa. Đây là vấn đề không chỉ của riêng châu Phi mà còn của rất nhiều nước trên
thế giới trong đó có Việt Nam. Vậy cụ thể người dân châu Phi đã và đang khai
thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu trong bài 11.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo
vệ thiên nhiên ở các môi trường châu Phi a. Mục tiêu:
- Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa một số địa điểm châu Phi
b. Nội dung: HS di chuyển theo tổ đến các trạm, đọc phiếu thông tin ở trạm đó,
hoàn thành bài tập cá nhân. c. Sản phẩm: Môi trường Xích đạo ẩm Nhiệt đới Hoang mạc Địa trung hải
Gồm bồn địa Phân bố ở phía Gồm hoang Dải hẹp ở
Công – gô và bắc và phía nam mạc Xahara, vùng cực Bắc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Vị trí
vùng duyên hải môi trường xích Calahari, Namip và cực Nam phía bắc vịnh đạo châu Phi Ghi-nê
Các quốc Côt-đi-voa, Gana, Mali, Ni-giê, Sát, An-giê-ri, Libi, CH Nam Phi, gia Camơ-run, Ê-ti-ô-pi…
Ai Cập, Bôt- một phần Ai Cônggô… xoa-na… Cập, Libi…
- Hình thành vùng - Vùng khô hạn: - Ốc đảo: trồng - Trồng cây ăn
chuyên canh cây trồng kê, chăn chà là, cam, quả nhiệt đới:
công nghiệp: cà nuôi dê, cừu chanh, lúa nho, cam, phê, ca cao, cao - Vùng mưa mạch… chanh, ô liu…
su, cọ dầu…=> nhiều: trồng cây - Phát triển chăn - Trồng cây
xuất khẩu, cung ăn quả, cà phê nuôi du mục lương thực: lúa
cấp nguyên liệu xuất khẩu, chăn - Áp dụng mì, ngô. Hiện trạng cho CNCB nuôi gia súc…
KHKT, cải tạo - Khai thác và khai thác
- Khai thác và - Khai thác, chế hoang mạc xuất khẩu
xuất khẩu khoáng biến khoáng sản thành đồng khoáng sản rất
sản: dầu mỏ, bô – xuất khẩu ruộng phát triển: phốt xit…
- Thành lập vườn - Khai thác, xuất phát, khí đốt, QG, xavan công khẩu khoáng dầu mỏ…
viên…=> bảo vệ sản: kim - Phát triển du
SV, phát triển du cương… lịch lịch Vấn đề
- Suy giảm diện - Thoái hóa đất, - Tình trạng - Chống khô môi trường tích rừng khan hiếm nước
hoang mạc hóa hạn và hoang và
giải - Đất bị thoái hóa => phát triển thủy ngày càng mở mạc hóa mở pháp - Ô nhiễm môi lợi
rộng => Hợp tác rộng trường
- Nhiều loài sinh chống biến đổi
=> Bảo vệ và vật có nguy cơ khí hậu trồng rừng tuyệt chủng d. Tổ chức thực hiện ❖ Nhiệm vụ 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo