Giáo án Bài 12 Địa lí 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Thực hành: Tìm hiểu khái quát Cộng hoà Nam Phi

711 356 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-24565

Đánh giá

4.6 / 5(711 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 12: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT CỘNG HÒA NAM PHI
( Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Tnh bày được một trong các sự kiện lịch svề Cộng hòa Nam Phi trong những
thập niên gần đây như: Quá trình thành lập Cộng hòa Nam Phi, sự hình thành chế độ
phân biệt chủng tộc Apacthai; tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi.
- Năng lực tìm hiểu và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Tìm kiếm và thu thập thông tin về Cộng hòa Nam Phi (diện tích, dân số…)
+ Tìm kiếm thu thập thông tin về các skiện lịch sử những thập niên gần đây của
Cộng hòa Nam Phi
+ Vận dụng để viết báo cáo
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giáo viên giao.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các câu
hỏi trong bài học.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vcủa bản thân, theo dõi, điều chỉnh đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm/cặp đôi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Viết được báo cáo về một sự kiện lịch sử ở Cộng hòa Nam Phi
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: ý thức trong việc bảo vệ nền độc lập của Việt Nam các nước
trên thế giới, chống lại nạn phân biệt chủng tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT)
- Bản đồ hành chính Cộng hòa Nam Phi
- Bút màu/ giấy A4
- Bảng nhóm
- Thiết bị kết nối internet
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Người ấy là ai???”
c. Sản phẩm: HS xác định được nhân vật “Nelson Mandela” nêu các hiểu biết của
mình về nhân vật đó
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết “Người ấy là ai? Hãy chia sẻ
hiểu biết của em về nhân vật đó”.
- Bước 2: HS quan t hình đoán tên nhân vật
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ hiểu biết của mình về nhân vật đó.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS và kết nối vào bài học: Nelson Mandela là tổng
thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi sau hơn 3 thế kỷ cầm quyền của người
da trắng, là người anh hùng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
còn biểu ợng quốc tế cho tinh thần tự do, đoàn kết dân tộc lòng vị tha.
Cuộc đời sự nghiệp của Nelson Mandela sự gắn mật thiết với các sự kiện
lịch sử về Cộng hòa Nam Phi. Đó là những sự kiện nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong
bài 12.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
GV thể tổ chức dạy bài 12 tại thư viện nhà trường (nếu thư viện rộng đáp
ứng được các hoạt động học tập có nhiều đầu ch về Cộng hòa Nam Phi) để thay
đổi môi trường học tập phù hợp tạo thêm hứng thú cho HS. GV tổ chức cho HS
tìm hiểu bài mới thông qua cuộc thi: Cây bút trẻ tài năng – chuyên mục: Theo dòng sự
kiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vòng 1: Thử thách teamwork – Tìm kiếm thông tin
Vòng 2: Cây bút tài năng – Chinh phục độc giả
Hoạt động 1: Sưu tầm tư liệu về Cộng hòa Nam Phi
Vòng 1: Thử thách teamwork – Tìm kiếm thông tin
a. Mục tiêu: Sưu tầm các liệu khái quát chung các sự kiện lịch sử về Cộng hòa
Nam Phi
b. Nội dung: HS hình thành nhóm, tìm kiếm và sưu tầm các thông tin trên
c. Sản phẩm: Các thông tin HS sưu tầm được
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động này GV thể linh hoạt giao cho HS thực hiện nhà trước tiết học hoặc
thực hiện trực tiếp trên lớp tùy vào điều kiện của nhà trường và HS.
- Bước 1:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm bằng cách đếm STT từ 1 đến 6. Các HS cùng STT sẽ về
cùng 1 nhóm.
+ GV giao nhiệm vụ: c nhóm sử dụng thiết bị kết nối mạng, sách báo về Cộng hòa
Nam Phi (HS tìm trước ở nhà)… tìm hiểu các thông tin sau:
Nhóm 1, 4: Tìm hiểu khái quát chung về cộng hòa Nam Phi sự thành lập
Cộng hòa Nam Phi
Nhóm 2, 5: Tìm hiểu khái quát chung về cộng hòa Nam Phi và chế độ phân biệt
chủng tộc Apacthai
Nhóm 3, 6: Tìm hiểu khái quát chung về cộng hòa Nam Phi tổng thống da
màu đầu tiên của Nam Phi - Nelson Mandela.
Lưu ý: với các sự kiện lịch sử cần tìm các thông tin vthời gian/nội dung của
sự kiện; nguyên nhân/kết quả của sự kiện và ý nghĩa của sự kiện đó (có trích nguồn).
+ Thời gian: 7 phút
- Bước 2: HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. HS
làm việc nhân, tìm kiếm thông tin theo nhiệm vụ được giao trong 5 phút, sau đó
nhóm có 2 phút để chắt lọc, tổng hợp thông tin vào bảng nhóm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 3: GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm n bảng, gọi ngẫu nhiên 3 HS của 3
nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét/khen ngợi hoạt động của HS. Các nhóm
đánh giá cho điểm mức độ tham gia hoạt động nhóm của c thành viên theo thang
điểm 10.
Hoạt động 2: Sưu tầm tư liệu về Cộng hòa Nam Phi
Vòng 2: Cây bút tài năng – Chinh phục độc giả
a. Mục tiêu: Viết được báo cáo trình bày về sự kiện lịch sử của Cộng hòa Nam Phi
trong mấy thập niên gần đây.
b. Nội dung: HS viết báo cáo cá nhân
c. Sản phẩm: Bài báo của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giả sử sắp đến ngày 27/4 – Quốc khánh nước Cộng hòa
Nam Phi, chuyên mục “Theo dòng sự kiện” tổ chức cuộc thi tìm kiếm “Cây bút trẻ tài
năng”. Yêu cầu: Viết một bài báo (1 mặt giấy A4) về một sự kiện lịch s của Cộng
hòa Nam Phi trong những thập niên gần đây. Thời gian: 20 phút
Nhóm 1, 4: Viết bài báo về sự thành lập Cộng hòa Nam Phi
Nhóm 2, 5: Viết bài báo về chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai
Nhóm 3, 6: Viết bài báo về tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi - Nelson
Mandela.
+ Nội dung cần trình bày:
Đặt tên bài báo
Tên sự kiện, thời gian diễn ra sự kiện các nội dung chính (nguyên nhân, kết
quả của sự kiện)
Ý nghĩa sự kiện
+ Thang điểm chấm:
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Nội dung
Tên bài báo ấn tượng, đúng nội dung 1
Các mốc thời gian, nội dung sự kiện đúng 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(80% TSĐ)
Trình bày được nguyên nhân, kết quả của sự kiện 2
Nêu được ý nghĩa của sự kiện 2
Hình thức
(20% TSĐ)
Trình bày rõ ràng, trình bày khoa học, trên 1 mặt A4 1
Trình bày sáng tạo, đẹp, thu hút 1
Tổng 10
+ Cơ cấu giải thưởng:
01 giải Nhất – Cây bút trẻ tài năng (HS điểm cao nhất)
02 giải Nhì – Cây bút Triển vọng
01 giải Cây viết được yêu thích nhất ( bài báo được bình chọn nhiều nhất)
- Bước 2: HS làm việc cá nhân, viết báo cáo dưới dạng bài báo.
- Bước 3: GV gọi 1 số HS đọc bài báo trước lớp. GV thu bài, đăng bài của HS lên
Padlet để các HS trong lớp cùng đọc và bình chọn bằng cách thả tim, like.
- Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi HS và chấm điểm bài thực hành cho HS.
GV công bố kết quả giải thưởng trong tiết sau và trao thưởng cho HS.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Luyện tập, kết nối được kiến thức, năng đã học vchâu Phi để nêu
được 5 điều ấn tượng nhất về châu Phi.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ 5 điều em ấn tượng nhất về châu Phi.
- Bước 2: HS suy nghĩ và viết nhanh đáp án vào vở trong 1 phút.
- Bước 3: GV sử dụng quân bài, gọi ngẫu nhiên 4 – 5 HS chia sẻ trước lớp.
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, năng đã học về châu Phi để giải
thích sao châu Phi giàu tài nguyên nhưng hầu hết các nước châu Phi vẫn nước
nghèo.
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 2 bàn, cho biết: sao châu Phi giàu
tài nguyên nhưng hầu hết các nước châu Phi vẫn là nước nghèo?
- Bước 2: HS thảo luận nhóm thuật khăn trải bản, 1 phút viết đáp án của mình, 2
phút thống nhất viết đáp án nhóm.
- Bước 3: GV gọi 2 nhóm giải thích, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức cho HS.
https://share4vndev.org/tai-sao-chau-phi-giau-ma-van-ngheo/
https://www.youtube.com/watch?v=JOeKTPiNNV4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phụ lục
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm:…………………………………………….. Lớp……..
STT
Họ và tên thành viên Nhiệm vụ Khả năng phối hợp
hoàn thành nhiệm vụ
Điểm
1
2
3
4
5
6
Trưởng nhóm kí tên:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) BÀI 12: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT CỘNG HÒA NAM PHI
( Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được một trong các sự kiện lịch sử về Cộng hòa Nam Phi trong những
thập niên gần đây như: Quá trình thành lập Cộng hòa Nam Phi, sự hình thành chế độ
phân biệt chủng tộc Apacthai; tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi.
- Năng lực tìm hiểu và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Tìm kiếm và thu thập thông tin về Cộng hòa Nam Phi (diện tích, dân số…)
+ Tìm kiếm và thu thập thông tin về các sự kiện lịch sử những thập niên gần đây của Cộng hòa Nam Phi
+ Vận dụng để viết báo cáo 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giáo viên giao.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các câu hỏi trong bài học.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm/cặp đôi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Viết được báo cáo về một sự kiện lịch sử ở Cộng hòa Nam Phi 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Có ý thức trong việc bảo vệ nền độc lập của Việt Nam và các nước
trên thế giới, chống lại nạn phân biệt chủng tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT)
- Bản đồ hành chính Cộng hòa Nam Phi - Bút màu/ giấy A4 - Bảng nhóm
- Thiết bị kết nối internet
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Người ấy là ai???”
c. Sản phẩm: HS xác định được nhân vật “Nelson Mandela” và nêu các hiểu biết của mình về nhân vật đó d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết “Người ấy là ai? Hãy chia sẻ
hiểu biết của em về nhân vật đó”.
- Bước 2: HS quan sát hình đoán tên nhân vật
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ hiểu biết của mình về nhân vật đó.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS và kết nối vào bài học: Nelson Mandela là tổng
thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi sau hơn 3 thế kỷ cầm quyền của người
da trắng, là người anh hùng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
mà còn là biểu tượng quốc tế cho tinh thần tự do, đoàn kết dân tộc và lòng vị tha.
Cuộc đời và sự nghiệp của Nelson Mandela có sự gắn bó mật thiết với các sự kiện
lịch sử về Cộng hòa Nam Phi. Đó là những sự kiện nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 12.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
GV có thể tổ chức dạy bài 12 tại thư viện nhà trường (nếu thư viện rộng đáp
ứng được các hoạt động học tập và có nhiều đầu sách về Cộng hòa Nam Phi) để thay
đổi môi trường học tập phù hợp và tạo thêm hứng thú cho HS. GV tổ chức cho HS
tìm hiểu bài mới thông qua cuộc thi: Cây bút trẻ tài năng – chuyên mục: Theo dòng sự kiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
✔ Vòng 1: Thử thách teamwork – Tìm kiếm thông tin
✔ Vòng 2: Cây bút tài năng – Chinh phục độc giả
Hoạt động 1: Sưu tầm tư liệu về Cộng hòa Nam Phi
Vòng 1: Thử thách teamwork – Tìm kiếm thông tin
a. Mục tiêu: Sưu tầm các tư liệu khái quát chung và các sự kiện lịch sử về Cộng hòa Nam Phi
b. Nội dung: HS hình thành nhóm, tìm kiếm và sưu tầm các thông tin trên
c. Sản phẩm: Các thông tin HS sưu tầm được d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động này GV có thể linh hoạt giao cho HS thực hiện ở nhà trước tiết học hoặc
thực hiện trực tiếp trên lớp tùy vào điều kiện của nhà trường và HS. - Bước 1:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm bằng cách đếm STT từ 1 đến 6. Các HS cùng STT sẽ về cùng 1 nhóm.
+ GV giao nhiệm vụ: Các nhóm sử dụng thiết bị kết nối mạng, sách báo về Cộng hòa
Nam Phi (HS tìm trước ở nhà)… tìm hiểu các thông tin sau:
✔ Nhóm 1, 4: Tìm hiểu khái quát chung về cộng hòa Nam Phi và sự thành lập Cộng hòa Nam Phi
✔ Nhóm 2, 5: Tìm hiểu khái quát chung về cộng hòa Nam Phi và chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai
✔ Nhóm 3, 6: Tìm hiểu khái quát chung về cộng hòa Nam Phi và tổng thống da
màu đầu tiên của Nam Phi - Nelson Mandela.
✔ Lưu ý: với các sự kiện lịch sử cần tìm các thông tin về thời gian/nội dung của
sự kiện; nguyên nhân/kết quả của sự kiện và ý nghĩa của sự kiện đó (có trích nguồn). + Thời gian: 7 phút
- Bước 2: HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. HS
làm việc cá nhân, tìm kiếm thông tin theo nhiệm vụ được giao trong 5 phút, sau đó
nhóm có 2 phút để chắt lọc, tổng hợp thông tin vào bảng nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 3: GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên bảng, gọi ngẫu nhiên 3 HS của 3
nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét/khen ngợi hoạt động của HS. Các nhóm
đánh giá cho điểm mức độ tham gia hoạt động nhóm của các thành viên theo thang điểm 10.
Hoạt động 2: Sưu tầm tư liệu về Cộng hòa Nam Phi
Vòng 2: Cây bút tài năng – Chinh phục độc giả
a. Mục tiêu: Viết được báo cáo trình bày về sự kiện lịch sử của Cộng hòa Nam Phi
trong mấy thập niên gần đây.
b. Nội dung: HS viết báo cáo cá nhân
c. Sản phẩm: Bài báo của HS d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giả sử sắp đến ngày 27/4 – Quốc khánh nước Cộng hòa
Nam Phi, chuyên mục “Theo dòng sự kiện” tổ chức cuộc thi tìm kiếm “Cây bút trẻ tài
năng”. Yêu cầu: Viết một bài báo (1 mặt giấy A4) về một sự kiện lịch sử của Cộng
hòa Nam Phi trong những thập niên gần đây. Thời gian: 20 phút
✔ Nhóm 1, 4: Viết bài báo về sự thành lập Cộng hòa Nam Phi
✔ Nhóm 2, 5: Viết bài báo về chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai
✔ Nhóm 3, 6: Viết bài báo về tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi - Nelson Mandela.
+ Nội dung cần trình bày: ✔ Đặt tên bài báo
✔ Tên sự kiện, thời gian diễn ra sự kiện và các nội dung chính (nguyên nhân, kết quả của sự kiện) ✔ Ý nghĩa sự kiện + Thang điểm chấm: Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Tên bài báo ấn tượng, đúng nội dung 1 Nội dung
Các mốc thời gian, nội dung sự kiện đúng 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo