Giáo án Bài 12 Lịch sử 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Cuộc kháng chiến chống quân lược Tống (1075 - 1077)

444 222 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(444 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đánh giá được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-
1077).
- Đánh giá được vai trò của Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống
Tống.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lịch sử.
- Năng lực lịch sử:
Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ khi học bài Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy xâm
lược.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 7.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tống (1075-1077).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học giúp HS hiểu biết ban
đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về hiểu biết về con sông Như Nguyệt; sự
kiện lịch sử, anh hùng dân tộc gắn với con sông này.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh dòng sông Như Nguyệt:
- GV
yêu
cầu
HS
thảo
luận
theo
cặp
đôi
và trả lời câu hỏi:
+ Em đã từng bao giờ nghe đến sông Như Nguyệt chưa?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hãy nêu hiểu biết của em về con sông đó.
+ Em biết con sông đó gắn với sự kiện lịch sử nào hoặc với vị anh hùng dân tộc
nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Sông Như Nguyệt ngày nay còn tên Sông Cầu, hiện đây một di tích lịch sử
ở thôn thọ Đức – Tam Đa, huyện Yên phong tỉnh Bắc Ninh.
+ Trận Như Nguyệt gắn với người anh hùng Thường Kiệt một trận đánh lớn
diễn ra một khúc sông Như Nguyệt gắn vào năm 1077, trận đánh tính quyết
định của cuộc Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, trận đánh cuối cùng của nhà
Tống trên đất Đại Việt. Trận chiến diễn ra trong nhiều tháng, kết thúc bằng chiến
thắng của quân đội Đại Việt thiệt hại nhân mạng lớn của quân Tống, đánh bại
hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của họ, buộc họ phải thừa nhận Đại Việt một
quốc gia.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Em đã được tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Tống
của quân dân Đại Cồ Việt (năm 981). Trong trận chiến đó, mặc đã bị thất bại
thảm hại và phải rút quân về nước nhưng nhà Tống vẫn chưa bao giờ từ bỏ ý đồ xâm
lược nước ta. Vua Tống nuôi tham vọng khi tiếp tục đề ra kế hoạch đánh chiếm
nước Đại Việt? Dưới sự lãnh đạo của triều đình nhà Lý, quân dân Đại Việt đã tổ
chức kháng chiến, bảo vệ đất nước như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tống (1075-1077).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nêu được những biện pháp nhà Lý sử dụng để đối phó với quân Tống.
- Nhận xét được chủ trương đối phó của nhà Lý, Lý Thường Kiệt đối với quân Tống.
- Nêu được ý nghĩa việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý.
- Chỉ ra được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ
nhất (năm 1075).
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục 1, mục Em biết, liệu
1, quan sát Hình 1,2 SGK tr.58, 59, làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở những nét chính trong cuộc kháng
chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075).
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 SGK
tr.58, làm việc nhân trả lời câu hỏi: Đứng
trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà đã
chuẩn bị đối phó với quân Tống như thế nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1, đọc mục Em
biết SGK Tr.58, giới thiệu cho HS về nhân vật
Thường Kiệt vai trò của ông trong cuộc
kháng chiến chống Tống:
+ Thường Kiệt vốn người họ Ngô, sinh năm Kỉ
Mùi (1019), tức năm Thuận Thiên thứ 10, đời vua
Thái Tổ (1009 - 1028). Lúc còn trai trẻ, ông
người có vẻ mặt “tươi đẹp lạ thường”, cốt cách và
tài năng phi thường.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống
giai đoạn thứ nhất (năm 1075)
- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống lại âm
mưu đưa quân xâm lược Đại Việt.
Vua nhà cử Thường Kiệt làm
Tổng chỉ huy lãnh đạo cuộc kháng
chiến; chủ động khẩn trương tiến
hành các biện pháp đối phó như đem
quân đánh bại ý đồ tiến công phối
hợp của nhà Tống với Chăm-pa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Sinh thời, Thường Kiệt ba cống hiến lớn.
Một là, không ngừng nêu cao tấm gương sáng
ngời về tinh thần đoàn kết nghĩa cả, không
ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt
đẹp của bậc đại thần khi vận nước lâm nguy cũng
như khi non sông được thái bình. Hai là, góp phần
đắc lực cùng vua và triều đình trong sự nghiệp xây
dựng đất nước, đặc biệt góp phần củng cố sức
mạnh của guồng máy nhà nước đương thời. Ba là,
đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lăng nguy hiểm
xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc nền
độc lập nước nhà.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời
câu hỏi: Trước âm mưu hành động chuẩn bị
xâm lược của nhà Tống, chủ trương đối phó của
nhà Thường Kiệt như thế nào? Em
nhận xét gì về chủ trương đó?
- GV mở rộng giới thiệu cho HS: Địa điểm chuẩn
bị cho cuộc xâm lược của quân Tống vùng gần
biên giới hai nước, chủ yếu thành Ủng Châu
- Sau khi ổn định được phía nam,
Thường Kiệt đã nhận định: “Ngồi
yên đợi giặc không bằng đem quân
đánh trước để chặn thế mạnh của
giặc”. T10 - 1975, Thường Kiệt
chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ bộ,
chia làm hai đạo tiến vào đất Tống.
chủ trương chủ động tấn công
để tự vệ nhằm giành thế chủ động,
tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc
chúng chưa tiến hành cuộc chiến
tranh xâm lược. Đây một chủ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ:
- Đánh giá được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075- 1077).
- Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lịch sử.
- Năng lực lịch sử:
 Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ khi học bài Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
 Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. 3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ xâm lược.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 7.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tống (1075-1077).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về hiểu biết về con sông Như Nguyệt; sự
kiện lịch sử, anh hùng dân tộc gắn với con sông này.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh dòng sông Như Nguyệt: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Em đã từng bao giờ nghe đến sông Như Nguyệt chưa?


+ Hãy nêu hiểu biết của em về con sông đó.
+ Em có biết con sông đó gắn với sự kiện lịch sử nào hoặc với vị anh hùng dân tộc nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Sông Như Nguyệt ngày nay còn có tên là Sông Cầu, hiện đây là một di tích lịch sử
ở thôn thọ Đức – Tam Đa, huyện Yên phong tỉnh Bắc Ninh.

+ Trận Như Nguyệt gắn với người anh hùng Lý Thường Kiệt là một trận đánh lớn
diễn ra ở một khúc sông Như Nguyệt gắn vào năm 1077, là trận đánh có tính quyết
định của cuộc Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, và là trận đánh cuối cùng của nhà
Tống trên đất Đại Việt. Trận chiến diễn ra trong nhiều tháng, kết thúc bằng chiến
thắng của quân đội Đại Việt và thiệt hại nhân mạng lớn của quân Tống, đánh bại
hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của họ, buộc họ phải thừa nhận Đại Việt là một quốc gia.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Em đã được tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Tống
của quân dân Đại Cồ Việt (năm 981). Trong trận chiến đó, mặc dù đã bị thất bại
thảm hại và phải rút quân về nước nhưng nhà Tống vẫn chưa bao giờ từ bỏ ý đồ xâm
lược nước ta. Vua Tống nuôi tham vọng gì khi tiếp tục đề ra kế hoạch đánh chiếm
nước Đại Việt? Dưới sự lãnh đạo của triều đình nhà Lý, quân dân Đại Việt đã tổ
chức kháng chiến, bảo vệ đất nước như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075)


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nêu được những biện pháp nhà Lý sử dụng để đối phó với quân Tống.
- Nhận xét được chủ trương đối phó của nhà Lý, Lý Thường Kiệt đối với quân Tống.
- Nêu được ý nghĩa việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý.
- Chỉ ra được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075).
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục 1, mục Em có biết, Tư liệu
1, quan sát Hình 1,2 SGK tr.58, 59, làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở những nét chính trong cuộc kháng
chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075).
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Cuộc kháng chiến chống Tống
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 SGK giai đoạn thứ nhất (năm 1075)
tr.58, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Đứng - Giữa thế kỉ XI, nhà Tống lại âm
trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã mưu đưa quân xâm lược Đại Việt.
chuẩn bị đối phó với quân Tống như thế nào?
Vua nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1, đọc mục Em Tổng chỉ huy lãnh đạo cuộc kháng
có biết SGK Tr.58, giới thiệu cho HS về nhân vật chiến; chủ động và khẩn trương tiến
Lý Thường Kiệt và vai trò của ông trong cuộc hành các biện pháp đối phó như đem kháng chiến chống Tống:
quân đánh bại ý đồ tiến công phối
hợp của nhà Tống với Chăm-pa.
+ Lý Thường Kiệt vốn người họ Ngô, sinh năm Kỉ
Mùi (1019), tức năm Thuận Thiên thứ 10, đời vua
Lý Thái Tổ (1009 - 1028). Lúc còn trai trẻ, ông là
người có vẻ mặt “tươi đẹp lạ thường”, cốt cách và tài năng phi thường.


zalo Nhắn tin Zalo