Giáo án Bài 14 Địa lí 6 Kết nối tri thức (2024): Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

364 182 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(364 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TÊN BÀI DẠY: BÀI 14. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN
VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
Đọc được lược đò địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm
vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các
vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên sở đó để
hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát lược đồ về tự nhiên Việt Nam, cho
biết những nội dung được thể hiện trong lược đồ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
a. Mục đích: HS biết các bước đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
b. Nội dung: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
c. Sản phẩm: thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:
Dựa vào hình 1, em hãy:
- Cho biết các đường đòng mức khoảng cao
đều cách nhau bao nhiêu mét.
- So sánh độ cao của các điểm B1, B2, B3, c.
- Cho biết một bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ
leo dốc, thì nên đi theo sườn D1 - A2 hay sườn
D2 - A2
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ
lớn
Đường đồng mức đường
nối liền những điểm cùng
độ cao. Các đường đồng mức
cách nhau một độ cao đều đặn
gọi khoảng cao đều. Các
đường đồng mức càng gần
nhau, địa hình càng dốc; các
đường đồng mức càng cách
xa nhau, địa hình càng thoải
Hướng dẫn đọc lược đồ địa
hình tỉ lệ lớn:
- Trước hết, cần xác định
được các đường đòng mức
khoảng cao đều cách nhau
bao nhiêu mét
- Căn cứ vào các đường này,
ta thể tính ra độ cao của
các địa điềm trên lược đò.
- Căn cứ vào độ gần hay xa
nhau của đường đồng mức, ta
biết được độ dốc của địa hình.
- Căn cứ vào tỉ lệ lược đò, ta
tính được khoảng cách thực tế
giữa các địa điểm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: Đọc lát cắt địa hình đơn giản
a. Mục đích: HS biết được các bước đọc 1 bản đồ địa hình đơn giản.
b. Nội dung: Tìm hiểu 2. Đọc lát cắt địa hình đơn giản
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS Căn cứ vào hình 2 thực hiện yêu cầu
sau.:
- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa
hình nào.
- Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2/ Đọc lát cắt địa hình đơn
giản
Hướng dẫn đọc lát cắt địa
hình:
- Khi đọc lát cắt, trước tiên ta
phải xác định được điềm bắt
đầu và điềm cuối của lát cắt.
- Từ hai điểm mốc này, ta có
thể biết được lát cắt có hướng
như thế nào, đi qua những
điểm độ cao, dạng địa hình
đặc biệt nào, độ dốc của địa
hình biến đổi ra sao,...
- Từ đó, ta có thể mô tả sự
thay đồi của địa hình từ điểm
đầu đến điềm cuối lát cắt.
- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thề
tinh được khoảng cách giữa
các địa điềm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề liên quan đến bài học
hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc lát cắt các dạng địa hình ven biển nước ta
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



TÊN BÀI DẠY: BÀI 14. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN
VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:
Đọc được lược đò địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản 2. Năng lực * Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm
vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các
vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh:
sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để
hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát lược đồ về tự nhiên Việt Nam, cho
biết những nội dung được thể hiện trong lược đồ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận


GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
a. Mục đích: HS biết các bước đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
b. Nội dung: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
c. Sản phẩm: thuyết trình và sản phẩm của HS d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ GV: lớn Dựa vào hình 1, em hãy:
Đường đồng mức là đường
- Cho biết các đường đòng mức có khoảng cao nối liền những điểm có cùng
đều cách nhau bao nhiêu mét.
độ cao. Các đường đồng mức
- So sánh độ cao của các điểm B1, B2, B3, c.
cách nhau một độ cao đều đặn
- Cho biết một bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ gọi là khoảng cao đều. Các
leo dốc, thì nên đi theo sườn D1 - A2 hay sườn đường đồng mức càng gần D2 - A2
nhau, địa hình càng dốc; các
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
đường đồng mức càng cách
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
xa nhau, địa hình càng thoải
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
Hướng dẫn đọc lược đồ địa HS: Suy nghĩ, trả lời hình tỉ lệ lớn:
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Trước hết, cần xác định HS: Trình bày kết quả
được các đường đòng mức có
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
khoảng cao đều cách nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ bao nhiêu mét học tập
- Căn cứ vào các đường này,
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
ta có thể tính ra độ cao của HS: Lắng nghe, ghi bài
các địa điềm trên lược đò.
- Căn cứ vào độ gần hay xa
nhau của đường đồng mức, ta
biết được độ dốc của địa hình.
- Căn cứ vào tỉ lệ lược đò, ta
tính được khoảng cách thực tế giữa các địa điểm
Hoạt động 2.2: Đọc lát cắt địa hình đơn giản
a. Mục đích: HS biết được các bước đọc 1 bản đồ địa hình đơn giản.
b. Nội dung: Tìm hiểu 2. Đọc lát cắt địa hình đơn giản
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2/ Đọc lát cắt địa hình đơn
GV: HS Căn cứ vào hình 2 thực hiện yêu cầu giản sau.:
Hướng dẫn đọc lát cắt địa
- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: hình nào.
- Khi đọc lát cắt, trước tiên ta
- Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh.
phải xác định được điềm bắt
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
đầu và điềm cuối của lát cắt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Từ hai điểm mốc này, ta có
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
thể biết được lát cắt có hướng HS: Suy nghĩ, trả lời
như thế nào, đi qua những
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
điểm độ cao, dạng địa hình HS: Trình bày kết quả
đặc biệt nào, độ dốc của địa
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung hình biến đổi ra sao,...
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Từ đó, ta có thể mô tả sự học tập
thay đồi của địa hình từ điểm
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
đầu đến điềm cuối lát cắt. HS: Lắng nghe, ghi bài
- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thề
tinh được khoảng cách giữa các địa điềm.
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc lát cắt các dạng địa hình ven biển nước ta
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ


zalo Nhắn tin Zalo