Bài 14. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BẮC MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Năng lực: a.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy
ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và
đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực sư dụng tranh ảnh, video địa lí: Thông qua tranh ảnh, mẫu vật địa lí khái quát được các
đặc điểm về địa hình và khí hậu Bắc Mĩ; đặc điểm sông hồ và các đới thiên nhiên.
- Năng lực tư duy địa lí: khái quát được mối quan hệ giữa các thành phần địa lí. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống.
Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Luôn có ý thức học hỏi
không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để
sống hòa hợp với môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ.
- Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ.
- Tranh ảnh, video về thiên nhiên Bắc Mĩ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục đích:
- Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới. b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm:
- Hs trả lời được các câu hỏi của giáo viên, + Hoa Kì, Ca-na-đa
+ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
+ Dãy Cooc-đi-e và Dãy An-đet + Eo đất Trung Mỹ d) Cách thực hiện:
Bước 1: Quan sát lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ và trả lời nhanh:
- Bắc Mỹ có các quốc gia nào?
- Bắc Mĩ nằm giữa 2 đại dương nào
- Tên dãy núi phía Tây là gì?
- Tên eo đất phía nam là gì?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv dẫn dắt vào bài mới: Thiên nhiên Bắc Mĩ ngoài phân hóa theo chiều bắc –
nam, đông-tây còn phân hóa theo độ cao. Vậy sự phân hóa được thể hiên ntn chúng ta sẽ
cũng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
2. Hình thành kiến thức mới.
a) Sự phân hóa theo địa hình. a) Mục đích:
- Trình bài được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ.
- Phân tích đặc điểm ba khu vực của địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3
khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. b) Nội dung:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 113, 114 kết hợp quan sát hình 36.2 để trả lời
các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung chính
Vị trí địa lí: Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B.
a. Sự phân hóa theo địa hình :
Địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến .
* Phía Tây là hệ thống Coócđie.
- Các dãy núi chạy song song theo hướng Bắc – Nam, xen các cao nguyên, sơn nguyên.
- Các dãy núi cao và hiểm trở.
- Nhiều khoáng sản đồng, vàng, quặng đa kim…
* Ở giữa là đồng bằng trung tâm rộng lớn.
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam.
- Cao ở phía Bắc và Tây bắc ,thấp dần về phía Nam và Đông Nam.
- Nhiều sông, Hồ Lớn, hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi. *. Phía đông:
- Miền núi già Apalát và sơn nguyên.
- Dãy Apalát chạy theo hưóng Đông Bắc - Tây Nam, có nhiều than và sắt. - c) Sản phẩm:
- Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời. Hệ thống Coócđie Đồng bằng trung tâm Miền núi già Apalát và sơn nguyên. Vị trí 1 7 4 Đặc điểm 5,6,8 2,9,12 3,10,11
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Học sinh quan sát lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ + thông tin SGK
? Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Bắc Mĩ, bao gồm những quốc gia nào? (Hs lên bảng xác định)
Quan sát lát cắt + Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ.
? Xác định các khu vực địa hình ở Bắc Mĩ?
- Hs nghiên cứu SGK. Gv tổ chức cho học sinh thành các nhóm, chuẩn bị trước phiếu học
tập cho học sinh. Chọn ý đúng cho mỗi khu vực địa hình. 1. Phía tây
2. Hướng TB – ĐN và B – N 8. Hướng B - N 7. Ở giữa
9. Nhiều sông dài và hồ lớn 3. Có nhiều than, sắt
4. Phía Đông 10. Hướng ĐB - TN
5. Nhiều vàng và đồng
11. Chủ yếu là núi thấp
6. Cao, đồ sộ, hiểm trở 12. Hình lòng máng Hệ thống Coócđie Đồng bằng trung tâm Miền núi già Apalát và sơn nguyên. Vị trí Đặc điểm
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
b) Sự phân hóa khí hậu. a) Mục đích:
- Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu ở Bắc Mĩ. b) Nội dung:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 128, 129 kết hợp quan sát hình 14.1 để trả lời
các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung chính
*. Phân hoá theo chiều Bắc - Nam.
Trải dài từ vùng cực Bắc đến 150B: có khí hậu Ôn Đới, Nhiệt Đới, Hàn Đới.
*. Phân hoá theo chiều Đông sang Tây: có đới khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới (mỗi đới
khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khác nhau).
- Đặc biệt là phần phía Tây và Đông kinh tuyến 1000T của Hoa Kì.
+ Phía Đông chịu ảnh hưởng nhiều của biển, mưa khá.
+ Phía Tây ít chịu ảnh hưởng của biển, mưa rất ít.
* Lưu ý: Phân hóa theo chiều từ thấp lên cao (độ cao).
- Thể hiện ở vùng núi Coócđie.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tùy thuộc vị trí.
+ Trên cao thời tiết lạnh dần. Nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh viễn. c) Sản phẩm:
- Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời.
- Ngoài sự phân hóa trên còn có sự phân hóa nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu?
HS: Chân núi có khí hậu ôn đới hoặc cận nhiệt lên cao có băng tuyết.
- Nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu ở Bắc Mĩ?
HS: Địa hình Bắc Mĩ đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. Sự phân hóa địa hình theo hướng từ
Bắc xuống Nam chi phối sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ. d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dựa vào lược đồ cho biết ở Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ?
GV chia lớp làm 4 nhóm lớn và yêu cầu làm việc theo bàn (3 phút)
* N 1, 3: Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mĩ theo
chiều từ bắc xuống nam? Giải thích sự phân hóa đó ?
* N 2, 4 : Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ, trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ theo
chiều từ tây sang đông ? Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và đông
kinh tuyến 100oT của Hoa Kì ?
* Ngoài sự phân hóa trên còn có sự phân hóa nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu?
Nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu ở Bắc Mĩ?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs đại diện nhóm trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
c. Đặc điểm sông hồ: a) Mục đích:
- Trình bày và giải thích được các đặc điểm của sông ngòi Bắc Mĩ. b) Nội dung:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 129 để trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm:
c1. - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời: 1. Khá dày
2. Tương đối đồng đều 3. Đại Tây Dương
Giáo án Bài 14 Địa lí 7 Cánh diều (2024): Đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ
631
316 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(631 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 14. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BẮC MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Năng lực:
a.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy
ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và
đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác
nhau.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực sư dụng tranh ảnh, video địa lí: Thông qua tranh ảnh, mẫu vật địa lí khái quát được các
đặc điểm về địa hình và khí hậu Bắc Mĩ; đặc điểm sông hồ và các đới thiên nhiên.
- Năng lực tư duy địa lí: khái quát được mối quan hệ giữa các thành phần địa lí.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống.
Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Luôn có ý thức học hỏi
không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để
sống hòa hợp với môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ.
- Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ.
- Tranh ảnh, video về thiên nhiên Bắc Mĩ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
a) Mục đích:
- Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Hs trả lời được các câu hỏi của giáo viên,
+ Hoa Kì, Ca-na-đa
+ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
+ Dãy Cooc-đi-e và Dãy An-đet
+ Eo đất Trung Mỹ
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Quan sát lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ và trả lời nhanh:
- Bắc Mỹ có các quốc gia nào?
- Bắc Mĩ nằm giữa 2 đại dương nào
- Tên dãy núi phía Tây là gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tên eo đất phía nam là gì?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv dẫn dắt vào bài mới: Thiên nhiên Bắc Mĩ ngoài phân hóa theo chiều bắc –
nam, đông-tây còn phân hóa theo độ cao. Vậy sự phân hóa được thể hiên ntn chúng ta sẽ
cũng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
2. Hình thành kiến thức mới.
a) Sự phân hóa theo địa hình.
a) Mục đích:
- Trình bài được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ.
- Phân tích đặc điểm ba khu vực của địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3
khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến.
b) Nội dung:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 113, 114 kết hợp quan sát hình 36.2 để trả lời
các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung chính
Vị trí địa lí: Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 15
0
B.
a. Sự phân hóa theo địa hình :
Địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến .
* Phía Tây là hệ thống Coócđie.
- Các dãy núi chạy song song theo hướng Bắc – Nam, xen các cao nguyên, sơn nguyên.
- Các dãy núi cao và hiểm trở.
- Nhiều khoáng sản đồng, vàng, quặng đa kim…
* Ở giữa là đồng bằng trung tâm rộng lớn.
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam.
- Cao ở phía Bắc và Tây bắc ,thấp dần về phía Nam và Đông Nam.
- Nhiều sông, Hồ Lớn, hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi.
*. Phía đông:
- Miền núi già Apalát và sơn nguyên.
- Dãy Apalát chạy theo hưóng Đông Bắc - Tây Nam, có nhiều than và sắt.
- c) Sản phẩm:
- Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời.
Hệ thống Coócđie Đồng bằng trung tâm Miền núi già Apalát và
sơn nguyên.
Vị trí 1 7 4
Đặc điểm 5,6,8 2,9,12 3,10,11
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Học sinh quan sát lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ + thông tin SGK
? Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Bắc Mĩ, bao gồm những quốc gia nào?
(Hs lên bảng xác định)
Quan sát lát cắt + Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ.
? Xác định các khu vực địa hình ở Bắc Mĩ?
- Hs nghiên cứu SGK. Gv tổ chức cho học sinh thành các nhóm, chuẩn bị trước phiếu học
tập cho học sinh. Chọn ý đúng cho mỗi khu vực địa hình.
1. Phía tây
7. Ở giữa
4. Phía Đông
2. Hướng TB – ĐN và B – N 8. Hướng B - N
9. Nhiều sông dài và hồ lớn 3. Có nhiều than, sắt
10. Hướng ĐB - TN
5. Nhiều vàng và đồng 11. Chủ yếu là núi thấp
6. Cao, đồ sộ, hiểm trở 12. Hình lòng máng
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
b) Sự phân hóa khí hậu.
a) Mục đích:
- Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu ở Bắc Mĩ.
b) Nội dung:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 128, 129 kết hợp quan sát hình 14.1 để trả lời
các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung chính
*. Phân hoá theo chiều Bắc - Nam.
Trải dài từ vùng cực Bắc đến 15
0
B: có khí hậu Ôn Đới, Nhiệt Đới, Hàn Đới.
*. Phân hoá theo chiều Đông sang Tây: có đới khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới (mỗi đới
khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khác nhau).
- Đặc biệt là phần phía Tây và Đông kinh tuyến 100
0
T của Hoa Kì.
+ Phía Đông chịu ảnh hưởng nhiều của biển, mưa khá.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hệ thống Coócđie Đồng bằng trung tâm Miền núi già Apalát
và sơn nguyên.
Vị trí
Đặc điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Phía Tây ít chịu ảnh hưởng của biển, mưa rất ít.
* Lưu ý: Phân hóa theo chiều từ thấp lên cao (độ cao).
- Thể hiện ở vùng núi Coócđie.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tùy thuộc vị trí.
+ Trên cao thời tiết lạnh dần. Nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh viễn.
c) Sản phẩm:
- Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời.
- Ngoài sự phân hóa trên còn có sự phân hóa nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu?
HS: Chân núi có khí hậu ôn đới hoặc cận nhiệt lên cao có băng tuyết.
- Nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình|và khí hậu ở Bắc Mĩ?
HS: Địa hình Bắc Mĩ đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. Sự phân hóa địa hình theo hướng từ
Bắc xuống Nam chi phối sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dựa vào lược đồ cho biết ở Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm
diện tích lớn nhất ?
GV chia lớp làm 4 nhóm lớn và yêu cầu làm việc theo bàn (3 phút)
* N 1, 3: Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mĩ theo
chiều từ bắc xuống nam? Giải thích sự phân hóa đó ?
* N 2, 4 : Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ, trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ theo
chiều từ tây sang đông ? Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và đông
kinh tuyến 100
o
T của Hoa Kì ?
* Ngoài sự phân hóa trên còn có sự phân hóa nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu?
Nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình|và khí hậu ở Bắc Mĩ?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs đại diện nhóm trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
c. Đặc điểm sông hồ:
a) Mục đích:
- Trình bày và giải thích được các đặc điểm của sông ngòi Bắc Mĩ.
b) Nội dung:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 129 để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm:
c1. - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời:
1. Khá dày
2. Tương đối đồng đều
3. Đại Tây Dương
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4. Mưa và tuyết tan
5. Mi-xi-xi-pi – Mit-xu-ri.
6. Cooc-đi-e
7. Mê-hi-cô
8. Bắc Mĩ
9. Đồng bằng trung tâm
10. Hồ Thượng
c2. Học sinh biết được các đặc điểm:
- Bắc Mĩ là khu vực có nhiều hồ nhất thế giới phân bố chủ yếu ở khu đồng bằng trung tâm.
- Mạng lưới sông khá dày, phân bố tương đối đồng đều
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm và chơi trò chơi ai nhanh hơn. Giáo viên chiếu các câu
hỏi, học sinh giơ tay để trả lời, nhóm trả lời đúng nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.
- Câu 1. Mật độ sông ngòi Bắc Mĩ như thế nào?
- Câu 2. Sông ngòi Bắc Mĩ phân bố như thế nào?
- Câu 3. Các song ở Bắc Mĩ đổ ra đại dương nào?
- Câu 4. Nguồn cung cấp nước sông Bắc Mĩ?
- Câu 5. Tên hệ thống sông lớn nhất Bắc Mĩ?
- Câu 6. Sông Mi-xi-xi-pi – Mit-xu-ri bắt nguồn từ đâu?
- Câu 7. Sông Mi-xi-xi-pi – Mit-xu-ri đổ ra vịnh nào?
- Câu 8. Khu vực nào có nhiều vịnh nhất thế giới?
- Câu 9. Các hồ phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Bắc Mĩ?
- Câu 10. Tên hồ nước ngọt lớn nhất thế giới?
* Em biết gì về Hồ Lớn và hệ thống sông Mi-xi-xi-pi – Mit-xu-ri?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Hs trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
d. Đặc điểm các đới thiên nhiên.
a) Mục đích:
- Học sinh biết được đặc điểm khí hậu và động thực vật của các đới khí hậu.
- Nguyên nhân hệ động thực vật phân hóa như vậy.
b) Nội dung:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 130 kết hợp quan sát hình 13.1, 14.1 để trả lời
các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm:
Nội dung chính
Khu vực Bắc Mĩ có 3 đới khí hậu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85