Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................
Ngày: ........................
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 14:
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BẮC MỸ
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -
Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình.
khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ. -
Xác định được các đối tượng trên bản đồ tự nhiên, bản đồ các đới khí hậu, bản đồ các đới thiên nhiên. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập. + Giao tiếp và hợp tác:
Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên. -
Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..) -
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống. 3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên. -
Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -
Bản đồ tự nhiên châu Mỹ. -
Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ỏ Bắc Mỹ. -
Một số hình ảnh, video về cảnh quan đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. b. Nội dung
- Thử tài hiểu biết một số kiến thức cơ bản về khu vực Bắc Mĩ. c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh. d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ THỬ TÀI HIỂU BIẾT
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến
thức, và kết nối vào bài học.
Thiên nhiên Bắc Mỹ phân hoá đa dạng, phức tạp từ bắc xuống nam, từ đông sang
tây. Sự đa dạng đó được thể hiện cụ thể như thế
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu về đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ a. Mục tiêu
- Trình bày được sự phân hoá của địa hình ở Bắc Mỹ. -
Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình của Bắc Mỹ. b. Nội dung
- Quan sát hình 1 (trang 140) và đọc thông tin trong mục 1, hãy trình bày sự phân hoá địa hình ở Bắc Mỹ. c. Sản Phẩm
Địa hình Bắc Mỹ gồm ba khu vực rõ rệt: -
Miền núi Coóc-đi-e ở phía tây, độ cao trung bình 3 000 - 4 000 m, kéo dài 9 000 km
theo chiều bắc - nam, gổm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. -
Miền đồng bằng ở giữa bao gồm đổng bằng Ca-na-đa, đồng hằng Lớn, đổng bảng
Trung Tâm và đổng bằng Duyên Hải, độ cao từ 200 - 500 m, thấp dần từ bắc xuống nam. -
Dãy núi A-pa-lát ở phía đông có hướng đông bắc - tây nam. Độ cao ở phần
bắcA-pa-lát từ 400 - 500 m. Phần nam A-pa-lát cao 1 000 - 1 500 m. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1. Địa hình
Nhiệm vụ 1: GV vêu cầu một HS kể tên và xác định
vị trí một số đồng bằng, dãy núi cao trên lược đồ.
- Cho biết địa hình Bắc Mỹ được phân chia thành những khu vực nào?
Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
và tìm hiểu về đặc điểm địa hình của ba khu vực:
+ Nhóm 1,5: Tìm hiểu miền núi Coóc-đi-e ở phía tây.
+ Nhóm 2,4: Tìm hiểu miền đổng bằng ở giữa.
+ Nhóm 3,6: Tìm hiểu dãy núi A-pa-lát. Miền Miền Dãy A- Khu vực Miền núi
Miền đồng Dãy A-pa- Coóc-đi-e bằng lát Khu núi đồng pa-lát vực Vị trí Coóc- bằng Phía Ở giữa Phía Vị Độ cao tây đông trí Hướng 3 000 - 200 - Độ 4 000 500 m cao ở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm/cá nhân m,
Bước 3: Báo cáo kết quả phần
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung bắc từ
- GV mở rộng: GV chuẩn lại kiến thức và nhấn mạnh Độ cao 400 -
địa hình Bắc Mỹ cao ở hai bên, thấp ở giữa tạo cho bế 500 m.
mặt địa hình Bắc Mỹ có dạng lòng máng. Phần
- GV cho HS đọc phần “Em có biết” để mở rộng kiến nam
thức về dạng địa hình ca-ny-on. cao
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức 1000 -
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực 1500 Kéo Thấp Hướng
hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả dài 9 dần từ đông
năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng 000 bắc bắc - của học sinh. km xuống tây - Chuẩn kiến thức: Hướng theo nam nam chiều bắc – nam.
2.2. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Bắc Mỹ a. Mục tiêu -
Trình bày được đặc điểm phần hoá của khí hậu ở Bắc Mỹ. -
Xác định được các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu. b. Nội dung
- Dựa vào thông tin và hình trong mục 2, hãy trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mỹ. c. Sản Phẩm
- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến khoảng vĩ tuyến 25°B, khí hậu Bắc Mỹ có sự
phân hoá từ bắc xuống nam, gồm các đới khí hậu: Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt
đới. Trong đó, khí hậu ôn đới có diện tích lớn nhất. -
Do ảnh hưởng của địa hình, khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá theo chiẽu đông – tây
và theo độ cao. Các khu vực ven biển có khí hậu điều hoà, mưa nhiều; càng vào sâu trong
lục địa biên độ nhiệt độ năm càng lớn, mưa ít hơn, khí hậu khô hạn hơn. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2. Khí hậu
Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 2
- Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa rất đa
- Kể tên các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ? dạng
- Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
+ Phân hoá từ bắc xuống nam. Do
lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến khoảng vĩ tuyến 25°B,
+ Phân hoá theo chiẽu đông – tây và
theo độ cao. Các khu vực ven biển có
khí hậu điều hoà, mưa nhiều; càng vào
sâu trong lục địa biên độ nhiệt độ năm
càng lớn, mưa ít hơn, khí hậu khô hạn
hơn. Do ảnh hưởng của địa hình, vị trí
gần hay xa biển, tác động của dòng biển nóng, lạnh, …
Nhiệm vụ 2: Cặp đôi: Quan sát hình 2 và kiến thwusc đã học:
- Trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mĩ theo
chiều từ bắc xuống nam? Giải thích sự phân hóa đó?
- Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ theo
chiều từ tây sang đông? Giải thích tại sao có sự
khác biệt về khí hậu giữa phía tây và đông kinh tuyến 1000T?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc -
HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập,
khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. - Chuẩn kiến thức:
2.3. Tìm hiểu đặc điểm sông, hồ ở Bắc Mỹ a. Mục tiêu
Giáo án Bài 14 Địa lí 7 Kết nối tri thức (2024): Đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ
1 K
511 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1021 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................
Họ và tên giáo viên:
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 14:
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BẮC MỸ
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình.
khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ.
- Xác định được các đối tượng trên bản đồ tự nhiên, bản đồ các đới khí hậu, bản đồ
các đới thiên nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham
học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ.
- Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ỏ Bắc Mỹ.
- Một số hình ảnh, video về cảnh quan đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
- Thử tài hiểu biết một số kiến thức cơ bản về khu vực Bắc Mĩ.
c. Sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
THỬ TÀI HIỂU BIẾT
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến
thức, và kết nối vào bài học.
Thiên nhiên Bắc Mỹ phân hoá đa dạng, phức tạp từ bắc xuống nam, từ đông sang
tây. Sự đa dạng đó được thể hiện cụ thể như thế
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu về đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ
a. Mục tiêu
- Trình bày được sự phân hoá của địa hình ở Bắc Mỹ.
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình của Bắc Mỹ.
b. Nội dung
- Quan sát hình 1 (trang 140) và đọc thông tin trong mục 1, hãy trình bày sự phân hoá địa
hình ở Bắc Mỹ.
c. Sản Phẩm
Địa hình Bắc Mỹ gồm ba khu vực rõ rệt:
- Miền núi Coóc-đi-e ở phía tây, độ cao trung bình 3 000 - 4 000 m, kéo dài 9 000 km
theo chiều bắc - nam, gổm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và
sơn nguyên.
- Miền đồng bằng ở giữa bao gồm đổng bằng Ca-na-đa, đồng hằng Lớn, đổng bảng
Trung Tâm và đổng bằng Duyên Hải, độ cao từ 200 - 500 m, thấp dần từ bắc xuống nam.
- Dãy núi A-pa-lát ở phía đông có hướng đông bắc - tây nam. Độ cao ở phần
bắcA-pa-lát từ 400 - 500 m. Phần nam A-pa-lát cao 1 000 - 1 500 m.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: GV vêu cầu một HS kể tên và xác định
vị trí một số đồng bằng, dãy núi cao trên lược đồ.
- Cho biết địa hình Bắc Mỹ được phân chia thành
những khu vực nào?
Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
và tìm hiểu về đặc điểm địa hình của ba khu vực:
+ Nhóm 1,5: Tìm hiểu miền núi Coóc-đi-e ở phía tây.
+ Nhóm 2,4: Tìm hiểu miền đổng bằng ở giữa.
1. Địa hình
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nhóm 3,6: Tìm hiểu dãy núi A-pa-lát.
Khu vực
Miền núi
Coóc-đi-e
Miền đồng
bằng
Dãy A-pa-
lát
Vị trí
Độ cao
Hướng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm/cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV mở rộng: GV chuẩn lại kiến thức và nhấn mạnh
địa hình Bắc Mỹ cao ở hai bên, thấp ở giữa tạo cho bế
mặt địa hình Bắc Mỹ có dạng lòng máng.
- GV cho HS đọc phần “Em có biết” để mở rộng kiến
thức về dạng địa hình ca-ny-on.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực
hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả
năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng
của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
Khu
vực
Miền
núi
Coóc-
Miền
đồng
bằng
Dãy A-
pa-lát
Vị
trí
Phía
tây
Ở giữa Phía
đông
Độ cao
3 000 -
4 000
m,
200 -
500 m
Độ
cao ở
phần
bắc từ
400 -
500 m.
Phần
nam
cao
1000 -
1500
Hướng
Kéo
dài 9
000
km
theo
chiều
bắc –
nam.
Thấp
dần từ
bắc
xuống
nam
Hướng
đông
bắc -
tây
nam
2.2. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Bắc Mỹ
a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm phần hoá của khí hậu ở Bắc Mỹ.
- Xác định được các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu.
b. Nội dung
- Dựa vào thông tin và hình trong mục 2, hãy trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mỹ.
c. Sản Phẩm
- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến khoảng vĩ tuyến 25°B, khí hậu Bắc Mỹ có sự
phân hoá từ bắc xuống nam, gồm các đới khí hậu: Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt
đới. Trong đó, khí hậu ôn đới có diện tích lớn nhất.
- Do ảnh hưởng của địa hình, khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá theo chiẽu đông – tây
và theo độ cao. Các khu vực ven biển có khí hậu điều hoà, mưa nhiều; càng vào sâu trong
lục địa biên độ nhiệt độ năm càng lớn, mưa ít hơn, khí hậu khô hạn hơn.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 2
- Kể tên các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ?
- Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
Nhiệm vụ 2: Cặp đôi: Quan sát hình 2 và kiến
thwusc đã học:
- Trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mĩ theo
chiều từ bắc xuống nam? Giải thích sự phân hóa
đó?
- Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ theo
chiều từ tây sang đông? Giải thích tại sao có sự
khác biệt về khí hậu giữa phía tây và đông kinh
tuyến 100
0
T?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập,
khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả
cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
2. Khí hậu
- Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa rất đa
dạng
+ Phân hoá từ bắc xuống nam. Do
lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến
khoảng vĩ tuyến 25°B,
+ Phân hoá theo chiẽu đông – tây và
theo độ cao. Các khu vực ven biển có
khí hậu điều hoà, mưa nhiều; càng vào
sâu trong lục địa biên độ nhiệt độ năm
càng lớn, mưa ít hơn, khí hậu khô hạn
hơn. Do ảnh hưởng của địa hình, vị trí
gần hay xa biển, tác động của dòng
biển nóng, lạnh, …
2.3. Tìm hiểu đặc điểm sông, hồ ở Bắc Mỹ
a. Mục tiêu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trình bày được đặc điểm sông, hồ ở Bắc Mỹ.
- Xác định được trên bản đồ vị tri các sông, hổ lớn.
b. Nội dung
- Quan sát bản đổ tự nhiên châu Mỹ (trang 140) và đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong
mục 3, hãy trình bày đặc điểm của sông, hồ ở Bắc Mỹ.
c. Sản Phẩm
- Mạng lưới sông khá dày đặc và phân bố khắp lãnh thổ. Sông nhiều nước. Chế độ nước
sông khá đa dạng do được cung cấp từ nhiều nguổn: mưa, tuyết và băng tan. Các sông lớn:
hệ thống sông Mít-xu-ri - Mi-xi-xi pi, sông Mác-ken-di, sông Cô-lô-ra-đô.
- Bắc Mỹ đứng đầu thế giới về số lượng hồ có diện tích lớn với 14 hồ có diện tích trên
5 000 km2. Phần lớn là các hồ nước ngọt. Các hồ lớn: hệ thống Ngũ Hồ, hồ Uy-ni-pếc, hồ
Gấu Lớn.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc thông tin trong mục
kết hợp với quan sát bản đồ tự nhiên châu
Mỹ để tìm hiểu về mạng lưới sông, chế độ
nước sông, các sông, hổ lớn ở Bắc Mỹ.
+ Mạng lưới sông dày đặc hay thưa thớt?
Phần bố như thế nào?
- GV yêu cầu HS xác định vị trí một
số sông và hồ lớn trên bản đồ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- HS trình bày, các học sinh khác
nhận xét, bổ sung.
- Để mở rộng kiến thức, GV cho HS
tìm hiểu phần “Em có biết” vế hệ thống
sông Mít-xu-ri - Mi-xi-xi-pi và hệ thống
Ngũ Hổ.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá
trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh
thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày
và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
3. Sông, hồ
- Sông
+ Mạng lưới sông khá dày đặc và phân bố
khắp lãnh thổ.
+ Sông nhiều nước. Chế độ nước sông khá
đa dạng do được cung cấp từ nhiều nguổn:
mưa, tuyết và băng tan.
+ Các sông lớn: hệ thống sông Mít-xu-ri -
Mi-xi-xi pi, sông Mác-ken-di, sông Cô-lô-
ra-đô.
- Hồ
+ Có 14 hồ có diện tích trên 5 000 km2.
Phần lớn là các hồ nước ngọt.
+ Các hồ lớn: hệ thống Ngũ Hồ, hồ Uy-ni-
pếc, hồ Gấu Lớn,...
2.4. Tìm hiểu các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ
a. Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85