Giáo án Bài 14 Lịch sử 7 Kết nối tri thức (2024): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

1 K 508 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1016 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN: TIẾT:
BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN

 !"#$
I. MỤC TIÊU "%&'())*+,$
1. Về kiến thức:
-.*(/01+,/+,23&#4&/56#7'859:;<%<=/+,
->;?@A
-<4+,;?@<B/,(@;+,CD/E)F7&/56#9
:;<%<=/+,G>;?@A
->0H+,)<;)B5'6#I':;?#<=9J%<=7:;<<K
.!A
-K+, I8L7=)9<I0/E)F@;&M;85857K(85N;9
;O(85><(AAA
2. Về năng lực:
-PI')F+,7=)9+/!;/E)FQR+S) +ST7
I@8&'/E)FA
-.0+,6#H/E)FM1<4I'7=) 6!(<I0(IO
U/E)F9IS;)9!(2R4IOU) 38V8
+SI'#SA
3. Về phẩm chất:
- 'IU8;?U9/E)F<(WCH8!=IS2A
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
-XP(X.A
-)9IY(8R/@:;#;&'A
-?#;(=?4
-XO?Z[J&R1M/'=I!W=A
-#;01A
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêuX\1
-P#96#H];)9I';&'A
-^E+,IOU47;&'A
b) Nội dung
GV: W=/S1I'!=IA
HS:;)_R(/'=I!W=M8R/<;`7X.
c) Sản phẩm:
-.*(/01+,/+,23&#4&/56#7'859:;<%<=/+,
->;?@A
-<4+,;?@<B/,(@;+,CD/E)F7&/56#9
:;<%<=/+,G>;?@A
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV+ST:;)(1<4_RI'8R/<;`A
HS: N;)(1<4_RI'6#:;RR/;081#;01A
B3: Báo cáo thảo luận
GV
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-a@;5;!7=I'W=/@8_&'?)R1b=A
-+ST&"#;Y=LJ16W6c$A
HS
-K!&)R1b=W=
-L/Yd(0%e(&f);W=&"#;5$A
B4: Kết luận, nhận định (GV)
->0%e"W=7I')R1b=$(96#H(;?MTI'_
'6#H=SA
-.#@&'(@;=@;;7&'I'TI'K#1YA
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ 1258
a) Mục tiêuX\1@;+,
-.*(/01+,/+,2 3&#/5HO6#7'859:;<%<=/+,
fA
->0H+,)<;)B5'6#I':;?#<=9J%<=7:;<<K
.!A
-K+, I8L7=)9<I0/E)F@;&M;8585I'85
7Kg
b) Nội dungX.J<;`(8R/<;`7X.A
c) Sản phẩm<;8R/\7A
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
]_=M;I]82Y=h?&#
K(+/!;I':;)/+,2[A[()Q2[(h?
[Ai I'8=I'/+,2_[(h?8_
&'?je47;6#9:;<
fc=[klmA
-[[klmnI:;<f]
.<>=#I'K.!A
-.;858 #1
o;?80p_!>;?@();
W = 8\ /; M &R ' / 
/+,A
-'6#)qI+6
'89qA
-V;OI'Kp
K5;rsN;<f;80(
8\?6`crsK#
17 N;?  &E < &_ E
1+QJA
-k[klm;6#6#
\B/,A
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kA<;W7857K8+/!;[M!U;_IU
5J7:;<<'85t
<;W7857KM!
-5O;86@+(&O6;O(:;?#66
+,(6/u&+S8+S6vu%<=/+,A
- wR=((C4)BI'/L( 77
<A
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV +ST8R/
HS:
-N;)j/!;8XPM8R/<;`A
-;?D<M/O?I4=A
B3: Báo cáo, thảo luận
GV ?@;5;8R/A
HS8R/<;`7X.A
B4: Kết luận, nhận định (GV)
>0%e<;8R/7I'I'96#HA
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên 1285
a) Mục tiêuX\1
-.*(/01+,/+,23&#/5Hk6#7'859:;<%<=/+,>;?@A
->0H+,)<;)B5'6#I':;?#<=9J%<=7:;<<K
.!A
-K+, I8L7=)9<I0/E)F@;&M;8585><I'85
N;9;Og
b) Nội dung
-X.)FP6c17&'MfH6QIE6#HA
-);?D<(/'=I!W=I''!!=IA
c) Sản phẩm#;01h''7A
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-W=I'!=I

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
[ArP+/!;k(n(Y=h?8\8M=;IU5
#5;7I;'85A
-x4:;?#<=@;!%<=/+,G>;?@7:;<
<'85hM!5'6#(8@+S
2/LJ
yPI;85`857K@?L(857
Kh6z68R/{K5;5+8Q%;9O(%&!
]/|A
yEK!i@2(6I;85`@?
L(R!2{K|A
y85+KI#E+S)D(W<;{iT;8c=
<'?1Q'`(_%'?W8 (
wI;/Lg|A
y#)D=_4I'?j{|A
"#Jf$A
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.j8_&'?W=Bje4IU3&#;6
#9:;<>;?@c=[klm8@/+,2A
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS);?D<I'R/;0/;0W=A
GV +ST(}8,Y=R/;0W="#;5$A
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
-a@;5;8R/(?@;5;!W=8_&'?A
-+ST8_&'?(0%e"#;5$A
HS
-8R/<;`7X.A
-K!W=8_&'?)R1b=7W=A
-W=L/:;)(YdW=&8_&'?
I'&f);W=&"#;5$A
B4: Kết luận, nhận định (GV)
->0%eIU01~)R1b=017A
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN: TIẾT:
BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ LỚP 7
Thời gian thực hiện: ( tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức:
- Vẽ, lập được lược đồ diễn biến chính ba lần kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt.
- Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông,...
2. Về năng lực:
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử đơn giản dưới sự hướng dẫn của
giáo viên trong các bài học lịch sử.
- Vận dụng được kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự kiện, nhân vật, vấn
đề lịch sử đối với cuộc sống hiện tại, đồng thời giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra ở trong nước và thế giới.
3. Về phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung:
GV: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ.
HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm:
- Vẽ, lập được lược đồ diễn biến chính ba lần kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV:


- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ 1258
a) Mục tiêu
: Giúp HS nêu được
- Vẽ, lập được lược đồ diễn biến lần thứ nhất kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông Cổ.
- Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt.
- Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thái Tông và Trần Thủ Độ…
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- 1/1258: 3 vạn quân Mông Cổ từ
Từ hoạt động tìm hiểu vừa rồi em hãy cho biết:
Vân Nam tiến vào Đại Việt.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.1, sơ đồ 17, hãy:
- Vua Trần Thái Tông trực tiếp
chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên, sau
đó tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Thi hành kế sách "vườn không nhà trống".
- Mở cuộc tấn công vào Đông Bộ
Đầu → Quân Mông Cổ thua trận,
rút chạy khỏi Thăng Long → Đến
phủ Quy Hoá bị dân bình địa phương chặn đánh.
- 2/1258: Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
1. Dựa vào thông tin trong mục và lược đồ hình 1, hãy trình
bày những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.


2. Câu nói của Trần Thủ Độ trong tư liệu 1 thể hiện điều gì về
tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần?
Câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện
-Tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất, quyết không khoan
nhượng, không lùi bước trước kẻ thù xâm lược.
- Sự dũng cảm, gan dạ, ý chí sắt đá và lòng tự tôn, tự chủ của dân tộc ta.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
hướng dẫn HS trả lời HS:
- Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV
yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức.
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên 1285 a) Mục tiêu: Giúp HS
- Vẽ, lập được lược đồ diễn biến lần thứ 2 kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên.
- Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt.
- Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn… b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ:


1. Khai thác tư liệu 2, 3, em hãy rút ra điểm chung về tinh thần
chiến đầu của vua tôi nhà Trần.
- Ý chí quyết tâm tiêu diệt xâm lược Mông – Nguyên của quân
dân nhà Trần đã thể hiện tinh thần đoàn kết cao độ, trên dưới đồng lòng đánh giặc:
+ Khi vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay hòa, Trần Thủ
Độ đã khẳng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
+ Tại hội nghị Điện Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên đánh hay
hòa, cả điện đồng thanh hô “ Đánh”.
+ Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ , có câu: “Dẫu cho trăm
thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”.
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”. (giết giặc Mông Cổ).


zalo Nhắn tin Zalo