Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Lập được sơ đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần
kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhận thức được sâu sắc tinh
thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân Đại Việt.
- Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ
Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lịch sử.
- Năng lực lịch sử:
Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ trong khi học và trả lời câu
hỏi bài Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến giữa ba lần kháng chiến.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Lược đồ các cuộc kháng chiến treo tường. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông - Nguyên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh về dòng sông Bạch Đằng, Khu di tích
Bạch Đằng Giang; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày những hiểu biết của bản thân về những sự kiện
lịch sử và những vị anh hùng dân tộc gắn với dòng sông Bạch Đằng.
d. Tổ chức thực hiện :
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh dòng sống Bạch Đằng, Khu di tích Bạch
Đằng Giang,yêu cầu HS làm vệc theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Em có biết sông Bạch Đằng đã từng gắn với những sự kiện lịch sử nào và với
những vị anh hùng nào trong lịch sử dân tộc?
+ Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về sông Bạch Đằng và sự kiện lịch sử liên quan đến địa danh đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của cá nhân và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Sông Bạch Đằng đã từng gắn với những sự
kiện lịch sử và với những vị anh hùng trong lịch sử dân tộc:
+ Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán.
+ Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược.
+ Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba).
Hiện ở khu vực cửa sông Bạch Đằng có 3 ngôi đền thờ 3 vị anh hùng trên: đình
Hàng Kênh (Lê Chân, Hải Phòng) thờ Ngô Quyền, đền Vua Lê Đại Hành ở thị trấn
Minh Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng) và đền Trần Hưng Đạo ở phường Yên Giang,
thị xã (Quảng Yên, Quảng Ninh). Đặc biệt khu di tích đền Tràng Kênh ở Hải Phòng
thờ cả ba vị anh hùng nói trên.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vào thế kỉ XIII, đế chế Mông Cổ liên tiếp tiến hành các
cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nhiêu nước ở khắp lục địa Á - Âu. Quốc gia
Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của đề chế này. Quân dân Đại
Việt đã chuẩn bị và tô chức đánh giặc như thế nào? Vì sao Đại Việt lại ba lần giành
thắng lợi trước một đề chế lớn như thế? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài
học ngày hôm nay – Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những nét chính của cuộc
kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 1, sơ đồ,
đọc mục Em có biết SGK tr.68. 69, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở những nét chính của cuộc kháng
chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Cuộc kháng chiến chống quân
- GV giới thiệu khái quát về sự hình thành và phát Mông Cổ năm 1258
triển của đế chế Mông Cổ: Thế kỉ XII, các bộ lạc
du mục (Thát Đát, Tác-ta) bước vào giai đoạn
thống nhất, dần hình thành đế quốc Mông Cổ.
Ngay trong quá trình thống nhất, Mông Cổ đã tổ
chức các đạo quân xâm lược, không ngừng bành trướng lãnh thổ.
“Nỗi sợ hãi ghê gớm trước đội quân dã man
(Mông Cổ, sau năm 1279 là quân Mông - Nguyên)
lan tận các nước xa xôi, không những ở Pháp mà
ở cả Tây Ban Nha, là những nơi từ trước tới nay
Giáo án Bài 14 Lịch sử 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
272
136 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Kết nối tri thức
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(272 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG -
NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Lập được sơ đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên.
- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần
kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhận thức được sâu sắc tinh
thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân Đại Việt.
- Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ
Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lịch sử.
- Năng lực lịch sử:
Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ trong khi học và trả lời câu
hỏi bài Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến giữa ba lần kháng chiến.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị
xâm lược.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Lược đồ các cuộc kháng chiến treo tường.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông - Nguyên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban
đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh về dòng sông Bạch Đằng, Khu di tích
Bạch Đằng Giang; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày những hiểu biết của bản thân về những sự kiện
lịch sử và những vị anh hùng dân tộc gắn với dòng sông Bạch Đằng.
d. Tổ chức thực hiện :
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh dòng sống Bạch Đằng, Khu di tích Bạch
Đằng Giang,yêu cầu HS làm vệc theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Em có biết sông Bạch Đằng đã từng gắn với những sự kiện lịch sử nào và với
những vị anh hùng nào trong lịch sử dân tộc?
+ Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về sông Bạch Đằng và sự kiện lịch sử liên quan
đến địa danh đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của cá nhân và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Sông Bạch Đằng đã từng gắn với những sự
kiện lịch sử và với những vị anh hùng trong lịch sử dân tộc:
+ Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược
Nam Hán.
+ Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân
Tống xâm lược.
+ Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
lần thứ ba).
Hiện ở khu vực cửa sông Bạch Đằng có 3 ngôi đền thờ 3 vị anh hùng trên: đình
Hàng Kênh (Lê Chân, Hải Phòng) thờ Ngô Quyền, đền Vua Lê Đại Hành ở thị trấn
Minh Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng) và đền Trần Hưng Đạo ở phường Yên Giang,
thị xã (Quảng Yên, Quảng Ninh). Đặc biệt khu di tích đền Tràng Kênh ở Hải Phòng
thờ cả ba vị anh hùng nói trên.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vào thế kỉ XIII, đế chế Mông Cổ liên tiếp tiến hành các
cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nhiêu nước ở khắp lục địa Á - Âu. Quốc gia
Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của đề chế này. Quân dân Đại
Việt đã chuẩn bị và tô chức đánh giặc như thế nào? Vì sao Đại Việt lại ba lần giành
thắng lợi trước một đề chế lớn như thế? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài
học ngày hôm nay – Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -
Nguyên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những nét chính của cuộc
kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 1, sơ đồ,
đọc mục Em có biết SGK tr.68. 69, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở những nét chính của cuộc kháng
chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu khái quát về sự hình thành và phát
triển của đế chế Mông Cổ: Thế kỉ XII, các bộ lạc
du mục (Thát Đát, Tác-ta) bước vào giai đoạn
thống nhất, dần hình thành đế quốc Mông Cổ.
Ngay trong quá trình thống nhất, Mông Cổ đã tổ
chức các đạo quân xâm lược, không ngừng bành
trướng lãnh thổ.
“Nỗi sợ hãi ghê gớm trước đội quân dã man
(Mông Cổ, sau năm 1279 là quân Mông - Nguyên)
lan tận các nước xa xôi, không những ở Pháp mà
ở cả Tây Ban Nha, là những nơi từ trước tới nay
1. Cuộc kháng chiến chống quân
Mông Cổ năm 1258
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chưa hề biết đến cái tên Tác-ta”
(Theo Biên niên sử của tu viện thành Pan-ta-lê-on
ở Cô-lôn)
“..Không còn một dòng suối
một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng
ta
Không còn một ngọn núi
một cánh đồng nào không bị quân Tác-ta giày
xéo”
(Thơ của nhà thơ Phơ-rích- người Ác-mê-ni, dẫn
theo Hà Văn Tấn, Cuộc kháng chiến chống xâm
lược Mông - Nguyên thế kỉ XIII, NXB Khoa học
xã hội, 1972, tr. 38).
- GV chỉ cho HS rõ trên bản đồ phạm vi thống trị
của đế quốc Mông - Nguyên từ bờ Địa Trung Hải
đến Thái Bình Dương bao gồm những quốc gia bị
đô hộ và kết luận: Đại Việt đứng trước nguy cơ bị
quân Mông – Nguyên xâm lược là không thể tránh
khỏi.
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK
tr.68 và đặt câu hỏi: Trước nguy cơ bị xâm lược và
trước thế lực mạnh của quân Mông Cổ, thái độ
của Vương triều Trần và quân dân Đại Việt như
thế nào?
- Từ cuối năm 1257, quân Mông Cổ
chuẩn bị xâm lược Đại Việt, nhà
Trần đã chủ động đề ra kế hoạch đối
phó: tăng cường phòng thủ ở biên
giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí
- Diễn biến:
+ Tháng 1 - 1258, 3 vạn quân Mông
Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai
chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại
Việt .
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85