Giáo án Bài 15 Địa lí 7 Kết nối tri thức (2024): Đặc điểm dân cư xã hội. Phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mĩ

627 314 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(627 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................
Họ và tên giáo viên:
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 15:
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI
PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TỰ NHIÊN BỀN VỮNG Ở BẮC MỸ
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân tích được một trong những vấn để về dân cư, xã hội: vấn đề nhập chủng
tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ.
- Phân tích được phương thức con nguừi khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ.
- Xác định được các luồng nhập cư vào Bắc Mỹ trên lược đồ.
- Xác định được trên bản đồ mội số trung tầm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận mức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Có nhận thức đúng đắn về các vấn đề dần cư, xã hội ở Bắc Mỹ.
- Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham
học hỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mỹ.
- Bản đổ các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ, năm 2020.
- Một số hình ảnh, video về dân cư, xã hội, các hoạt động khai thác tự nhiên bền vững
ở Bắc Mỹ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
- Thử tài hiểu biết một số kiến thức về khu vực Bắc Mĩ.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến
thức, và kết nối vào bài học.
Dân Bắc Mỹ đa chung tộc vởi nhiều nguổn gốc khác nhau. Đây khu vực phát
triển kinh tế bậc nhất thế giới, nhờ vào việc khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên. Vậy người dân ở Bắc Mỹ đã khai thác tự nhiên như thế nao để đạt hiệu quả cao?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội Bắc Mỹ
a. Mục tiêu
- Phân tích được vấn đề nhập cư và chủng tộc ở Bắc Mỹ.
- Xác định được các luồng nhập cư vào Bắc Mỹ trên lược đồ.
- Phân tích được vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ.
b. Nội dung
- Dựa vào hình 1 thông tin trong mục a,y nêu đặc điểm nhập chủng tộc Bắc
Mỹ.
- Dựa vào thông tin bảng số liệu trong mục b, hãy trình bày đặc điểm đô thị hoá Bắc
Mỹ.
c. Sản Phẩm
- Người Anh-điêng người E-xki-mô thuộc chủng Lộc Môn-gô-lô-it, di từ châu
Á sang Bắc Mỹ từ khoảng 20 - 30 nghìn năm trước.
- Sau cuộc phát kiến ra châu Mỹ năm 1492, người cháu Âu thuộc chung tộc ơ-rô-pê-ô-
it (người Anh, I-ta-li-a, Đức, ...) di cư sang Bắc Mỹ ngày càng nhiều. Người da
đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị bắt sang lam lệ, lao động trong các đổn
điền trông bông, thuốc lá, ...
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đợt di n từ nhiều khu vực trên thế giới
(trong đó có châu Á) vào Bắc Mỹ.
- Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ở Bắc Mỹ. Trong quá trình
chung sống, các chủng tộc hoà huyết khiến thành phẩn dân cư thêm phức tạp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Do sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp đã thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở Bắc Mỹ, làm
xuất hiện các siêu đô thị các dải siêu đô thị. Bắc Mỹ ti lệ dân đô thị đạt 82,6% (năm
2020) cao hơn so với châu Phi, châu Á, châu Âu. Các đô thị lớn cũng đồng thời là các trung
tâm kinh tế lớn. Các đô thị lớn chủ yếu tập trung phía nam hệ thống Ngũ Hổ ven Đại
Tây Dương, nối tiếp nhau tạo thanh hai dải siêu đô thị từ Niu Oóc đến Oa-sinh n từ
Môn-trê-an đến Si-ca-gô. Vào sâu trong nội địa, các đô thị nhỏ hơn và thưa thớt hơn.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 1, thông tin
SGK, em hãy cho biết:
- Lịch sử nhập của dân cư khu vực Bắc
Mỹ?
- Nêu nhận xét về thành phần dân Bắc
Mỹ?
- Hiện nay các chủng tộc Bắc Mỹ đang
sinh sống với nhau như thế nào?
Nhiệm vụ 2- Cặp đôi: Dựa vào thông tin
SGK, bảng số liệu trang 146, các em hãy
trao đổi hoàn thành thông tin phiếu học
tập sau:
Đô thị hóa Bắc Mỹ
1. Tỉ lệ dân thành thị
của Bắc Mỹ năm
2020? Nhận xét?
82,6% -> Tốc độ
đô thị hóa cao.
2. Nguyên nhân của Do sự phát triển
1. Đặc điểm dân cư xã hội
a. Vấn đề nhập cư và chủng tộc
- Lịch sử nhập đã tạo nên thành
phần chủng tộc đa dạng Bắc Mỹ. Trong
quá trình chung sống, các chủng tộc hoà
huyết khiến thành phẩn dân thêm phức
tạp.
b. Đô thị hóa
- Do sự phát triển mạnh mẽ của công
nghiệp đã thúc đẩy quá trình đô thị hoá
Bắc Mỹ=> Đây khu vực ti lệ dân đô
thị đạt 82,6% (năm 2020) cao hơn so với
châu Phi, châu Á, châu Âu.
- Các đô thị lớn cũng đồng thờicác trung
tâm kinh tế lớn.
- Các đô thị lớn chủ yếu tập trung phía
nam hệ thống Ngũ Hổ ven Đại Tây
Dương, Vào sâu trong nội địa, các đô thị
nhỏ hơn và thưa thớt hơn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thực trạng đó? mạnh mẽ của
công nghiệp
3. Một số đô thị lớn
Bắc Mỹ?
Niu- Ooc, Lôt-
an-gio-let, Si-ca-
go, Môn-tre-an.
4. Các đô thị lớn
Bắc Mỹ thường phân
bố ở đâu? Vì sao?
- Phân bố vùng
ven biển, phía
nam hệ thống
ngũ hồ ven
Đại tây dương.
- Các điều kiện
tự nhiên thuận
lợi: Địa hình, khí
hậu, …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm/cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá
trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh
thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày
và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
2.2. Tìm hiểu các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ
a. Mục tiêu
- Xác định được trên bản đồ một số trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ.
b. Nội dung: Quan sát hình 2, hãy:
- Xác định trên bản đổ các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ.
- Kể tên các ngành kinh tế ở một số trung tâm.
c. Sản Phẩm
- HS xác định được các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ trên bản đồ: Van-cu-vơ, Xan
Phran-xi-xcô, Lốt An-giơ lét, Hau-xtơn, Niu Oóc-lin, Si-ca-gô, Oa-sinh tơn, Niu Oóc, Tô-
rôn-tô, Môn-trê-an.
- HS kể tên được các ngành kinh tế ở một số trung tâm:
+ Oa-sinh-tơn: điện tử - viễn thông, san xuất máy bay, hoá chất, dệt may, chế biến nông sản.
+ Niu-Oóc: điện tử - viễn thông, sản xuất máy bay, hoá chất, dệt may, luyện kim đen, du
lịch, ngân hàng, chế biến nông sản.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Lốt An-giơ-lét: sản xuất máy bay, ngầnng, sản xuất ô tô, điện tử - viễn thông, du lịch,
dệt may, hải cảng, sân bay, chế biến nông sản, đóng tàu.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Quan sát hình 2, hãy:
- Xác định trên bản đổ các trung tâm kinh
tế quan trọng ở Bắc Mỹ?
- Các trung tâm kinh tế quan trọng Bắc M
phân bố ở đâu?
- Kể tên các ngành kinh tế một số trung
tâm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- HS trình y, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
2. Các trung tâm kinh tế quan trọng
- Các trung tâm kinh tế quan trọng Bắc
Mỹ trên bản đồ: Van-cu-vơ, Xan Phran-xi-
xcô, Lốt An-giơ lét, Hau-xtơn, Niu Oóc-
lin, Si-ca-gô, Oa-sinh tơn, Niu Oóc, Tô-
rôn-tô,
Môn-trê-an.
2.3. Tìm hiểu phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ
a. Mục tiêu
- Phân tích được phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Băc Mỹ.
b. Nội dung
- Dựa vào thông tin trong mục 3, hãy phân tích phương thức con người khai thác tự nhiên
bền vững ở Bắc Mỹ thông qua việc sử dụng tài nguyên rừng, nước, đất, khoáng sản.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................
Ngày: ........................
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 15:
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI
PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TỰ NHIÊN BỀN VỮNG Ở BẮC MỸ
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -
Phân tích được một trong những vấn để về dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng
tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ. -
Phân tích được phương thức con nguừi khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ. -
Xác định được các luồng nhập cư vào Bắc Mỹ trên lược đồ. -
Xác định được trên bản đồ mội số trung tầm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập. + Giao tiếp và hợp tác:
Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận mức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội. -
Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..) -
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống. 3. Phẩm chất
- Có nhận thức đúng đắn về các vấn đề dần cư, xã hội ở Bắc Mỹ. -
Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội. -
Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -
Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mỹ. -
Bản đổ các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ, năm 2020. -
Một số hình ảnh, video về dân cư, xã hội, các hoạt động khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu


- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. b. Nội dung
- Thử tài hiểu biết một số kiến thức về khu vực Bắc Mĩ. c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh. d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến
thức, và kết nối vào bài học.
Dân cư Bắc Mỹ đa chung tộc vởi nhiều nguổn gốc khác nhau. Đây là khu vực phát
triển kinh tế bậc nhất thế giới, nhờ vào việc khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên. Vậy người dân ở Bắc Mỹ đã khai thác tự nhiên như thế nao để đạt hiệu quả cao?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội Bắc Mỹ
a. Mục tiêu -
Phân tích được vấn đề nhập cư và chủng tộc ở Bắc Mỹ. -
Xác định được các luồng nhập cư vào Bắc Mỹ trên lược đồ.
- Phân tích được vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ. b. Nội dung
- Dựa vào hình 1 và thông tin trong mục a, hãy nêu đặc điểm nhập cư và chủng tộc ở Bắc Mỹ.
- Dựa vào thông tin và bảng số liệu trong mục b, hãy trình bày đặc điểm đô thị hoá ở Bắc Mỹ. c. Sản Phẩm -
Người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng Lộc Môn-gô-lô-it, di cư từ châu
Á sang Bắc Mỹ từ khoảng 20 - 30 nghìn năm trước. -
Sau cuộc phát kiến ra châu Mỹ năm 1492, người cháu Âu thuộc chung tộc ơ-rô-pê-ô-
it (người Anh, I-ta-li-a, Đức, ...) di cư sang Bắc Mỹ ngày càng nhiều. Người da
đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị bắt sang lam nô lệ, lao động trong các đổn
điền trông bông, thuốc lá, ... -
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, có các đợt di dân từ nhiều khu vực trên thế giới
(trong đó có châu Á) vào Bắc Mỹ. -
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ở Bắc Mỹ. Trong quá trình
chung sống, các chủng tộc hoà huyết khiến thành phẩn dân cư thêm phức tạp.


- Do sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp đã thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở Bắc Mỹ, làm
xuất hiện các siêu đô thị và các dải siêu đô thị. Bắc Mỹ có ti lệ dân đô thị đạt 82,6% (năm
2020) cao hơn so với châu Phi, châu Á, châu Âu. Các đô thị lớn cũng đồng thời là các trung
tâm kinh tế lớn. Các đô thị lớn chủ yếu tập trung ở phía nam hệ thống Ngũ Hổ và ven Đại
Tây Dương, nối tiếp nhau tạo thanh hai dải siêu đô thị từ Niu Oóc đến Oa-sinh tơn và từ
Môn-trê-an đến Si-ca-gô. Vào sâu trong nội địa, các đô thị nhỏ hơn và thưa thớt hơn. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
1. Đặc điểm dân cư xã hội
Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 1, thông tin a. Vấn đề nhập cư và chủng tộc SGK, em hãy cho biết: -
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành
phần chủng tộc đa dạng ở Bắc Mỹ. Trong
quá trình chung sống, các chủng tộc hoà
huyết khiến thành phẩn dân cư thêm phức tạp. b. Đô thị hóa
- Do sự phát triển mạnh mẽ của công
nghiệp đã thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở
Bắc Mỹ=> Đây là khu vực có ti lệ dân đô
thị đạt 82,6% (năm 2020) cao hơn so với
châu Phi, châu Á, châu Âu.
- Các đô thị lớn cũng đồng thời là các trung tâm kinh tế lớn.
- Các đô thị lớn chủ yếu tập trung ở phía
nam hệ thống Ngũ Hổ và ven Đại Tây
Dương, Vào sâu trong nội địa, các đô thị
- Lịch sử nhập cư của dân cư khu vực Bắc nhỏ hơn và thưa thớt hơn. Mỹ?
- Nêu nhận xét về thành phần dân cư ở Bắc Mỹ?
- Hiện nay các chủng tộc ở Bắc Mỹ đang
sinh sống với nhau như thế nào?
Nhiệm vụ 2- Cặp đôi: Dựa vào thông tin
SGK, bảng số liệu trang 146, các em hãy
trao đổi và hoàn thành thông tin phiếu học tập sau:
Đô thị hóa Bắc Mỹ
1. Tỉ lệ dân thành thị 82,6% -> Tốc độ
của Bắc Mỹ năm đô thị hóa cao. 2020? Nhận xét?
2. Nguyên nhân của Do sự phát triển

thực trạng đó? mạnh mẽ của công nghiệp
3. Một số đô thị lớn ở Niu- Ooc, Lôt- Bắc Mỹ? an-gio-let, Si-ca- go, Môn-tre-an.
4. Các đô thị lớn ở - Phân bố ở vùng
Bắc Mỹ thường phân ven biển, phía bố ở đâu? Vì sao? nam hệ thống ngũ hồ và ven Đại tây dương. - Các điều kiện tự nhiên thuận lợi: Địa hình, khí hậu, …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm/cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá
trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh
thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày
và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. - Chuẩn kiến thức:
2.2. Tìm hiểu các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ a. Mục tiêu -
Xác định được trên bản đồ một số trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ.
b. Nội dung: Quan sát hình 2, hãy: -
Xác định trên bản đổ các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ. -
Kể tên các ngành kinh tế ở một số trung tâm. c. Sản Phẩm
- HS xác định được các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ trên bản đồ: Van-cu-vơ, Xan
Phran-xi-xcô, Lốt An-giơ lét, Hau-xtơn, Niu Oóc-lin, Si-ca-gô, Oa-sinh tơn, Niu Oóc, Tô- rôn-tô, Môn-trê-an. -
HS kể tên được các ngành kinh tế ở một số trung tâm:
+ Oa-sinh-tơn: điện tử - viễn thông, san xuất máy bay, hoá chất, dệt may, chế biến nông sản.
+ Niu-Oóc: điện tử - viễn thông, sản xuất máy bay, hoá chất, dệt may, luyện kim đen, du
lịch, ngân hàng, chế biến nông sản.


zalo Nhắn tin Zalo