Bài 15:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075- 1077) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức
- Đánh giá được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077).
- Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống.
- Tích hợp GDMT: Sự sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựa vào điều kiện tự
nhiên để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề và liên hệ thực tiễn.
b) Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng lược đồ trong khi học và trả lời cầu hỏi.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.
+ Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế một vấn đề lịch sử (tấn công để
tự vệ), rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý để lại bài học gì cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước, bồi dưỡng lòng dũng cảm, ý thức bảo vệ
độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xầm lược.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm.
- Nhân ái: yêu thương con người (kết thúc đấu tranh bằng biện pháp hòa bình để
khỏi tốn xương máu của nhân dân cả 2 bên).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án; - Phiếu học tập cho HS;
Lược đồ các cuộc kháng chiến treo tường.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu (tivi), bài powerpoit. 2. Học sinh - SGK;
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV:
+ Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn
đề, vấn đáp, thuyết trình.
+ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS:
+ Xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
+ Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm:
Hiểu biết đúng của bản thân HS về nhà Lý và Lý Thường Kiệt
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
+ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên cho học sinh nghe video đọc bài thơ Nam quốc sơn hà và đặt câu hỏi:
? Đoạn video đề cập tới triều đại và nhân vật lịch sử nào? Nêu hiểu biết của em về
các dữ kiện lịch sử đó?
+ Bước 2: HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi
+ Bước 3: GV yêu cầu HS báo cáo. HS khác nhận xét, bổ sung
+ Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chuyển nhiệm vụ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
2.1. Mục 1. Chủ động tiến công để tự vệ a. Mục tiêu:
- Trình bày được những âm mưu của nhà Tống.
- Hiểu và lí giải được cuộc tấn công của ta sang đất Tống để nhằm mục đích tự vệ.
Đây là nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát H15, lược đồ 15.1 và 1 số tranh ảnh liên
quan, đọc và khai thác thông tin tư liệu SGK (Tr53,54) để trả lời câu hỏi, thực hiện
nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động cá nhân
1. Chủ động tiến công để tự vệ
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
a. Âm mưu của nhà Tống
Đọc thông tin và quan sát hình 15, lược - Xâm lược Đại Việt để giải quyết khó
đồ 15.1 hãy trả lời câu hỏi:
khăn trong nước và mở rộng lãnh thổ. Vòng 1:
+ Xúi Chăm- pa đánh Đại Việt từ phía
? Nêu âm mưu của nhà Tống khi xâm Nam lược nước ta
+ Ngăn cản việc buôn bán của nhân dân
? Nhà Tống đã làm gì để thực hiện âm 2 nước.
mưu xâm lược Đại Việt
+ Mua chuộc các từ trưởng miền núi.
? Trước âm mưu và hành động chuẩn bị b. Chủ trương của nhà Lý
xâm lược của nhà Tống, chủ trương đối - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy
phó của nhà Lý là gì?
- Đem quân trấn áp Cham-pa.
? Nêu hiểu biết của em về nhân vật lịch - Nhà Lý chủ trương: “tiên phát chế
sử Lý Thường Kiệt?
nhân” (tiến công trước để tự vệ)
? Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương gì + Tháng 10-1075, hơn 10 vạn quân ta
để chống quân Tống?
chia làm hai đạo dưới sự chỉ huy của Lý
- Bước 2: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Thường Kiệt cùng Tông Đản tấn công
- Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung vào đất Tống
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt + Hạ thành Ung Châu quân ta rút về kiến thức nước
Hoạt động cặp đôi
-> Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
lại cuộc tiến công xâm lược của nhà
Đọc thông tin và quan sát hình 15, lược Tống
đồ 15.1 hãy trả lời câu hỏi:
? Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự
vệ chứ không phải cuộc tấn công để xâm lược?
? Việc chủ động tiến công của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
- Bước 2: HS thảo luận
- Bước 3: Đại diện các cặp đôi báo cáo.
Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Ta chỉ tấn công vào căn cứ quân sự, kho
lương và vũ khí của quân Tống để xâm
lược Đại Việt. Khi hoàn thành mục tiêu
ra lập tức rút quân về nước. Cách đánh
độc đáo, sáng tạo của Lý Thường Kiệt
đã đẩy địch vào tình thế bị động làm
thay đổi kế hoạch và làm chậm bước tấn
công của chúng đồng thời tạo thuận lợi
cho ta có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến.
2.2. Mục 2. Xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến a. Mục tiêu:
- Mô tả được phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Hiểu được nét độc đáo của nhà Lý trong việc chuẩn bị kháng chiến
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thông tin tư liệu SGK (Tr55), quan sát lược đồ 15.2
và đoạn video về việc chuẩn bị kháng chiến chống Tống để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Sử dụng
kĩ
thuật Think- Pair- Share
2. Xây dựng phòng tuyến chuẩn bị
Đọc thông tin trong sgk, quan sát lược kháng chiến (1076- 1077)
đồ 15.2 và đoạn video về việc chuẩn bị - Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa
kháng chiến chống Tống hãy thảo luận phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
và trả lời các câu hỏi sau:
- Cử Lý Kế Nguyên chặn vùng biển
? Sau khi rút quân về nước nhà Lý Đông Kênh
chuẩn bị kháng chiến như thế nào?
- Xây dựng phòng tuyến sông Như
? Mô tả phòng tuyến sông Như Nguyệt Nguyệt.
và lí giải vì sao Lý Thường Kiệt lại cho
xây dựng phòng tuyến chặn giặc ở đây?
? Hãy nêu nét độc đáo của nhà Lý trong
việc chuẩn bị kháng chiến? Qua đó em
rút ra được bài học gì?
- Bước 2: HS hoạt động cá nhân-> nhóm
- Bước 3: HS ghép cặp, trao đổi, thảo
luận các câu hỏi đặt ra. - Bước 4:
Gv gọi hs trong các cặp bất kì chia sẻ
nội dung tìm hiểu được cho cả lớp.
Hs khác lắng nghe, phản hồi tích cực.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Việc xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
dựa trên sự kết hợp giữa địa hình tự
nhiên, bãi chướng ngại vật cùng với lực
Giáo án Bài 15 Lịch sử 7 Cánh diều (2024): Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075- 1077)
1.1 K
530 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Cánh diều
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1060 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 15:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075- 1077)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức
!" #$%&'
Tích hợp GDMT:()*+," -. '/* 01'*
.2345'-6
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
*"0*78& 09':;;407
< :0:8#0='>='65
<56?310+,8@:ABCDEC3109.'
*F
b) Năng lực đặc thù
G=29H+I8
J& 0+I/;K" =+9'9H+I407/L
+*L/M" <N
JOP9?'QR6 +0+I/;9S7059%TU
VDW0/?9H+I8
JOP9?'XR=.5 59H+ICXR++CC:
J@G40?C+?9DC:54'C 9D=319H+I3K2
*'CP9?'R9*DW0/?9H+I
ND/;WCQRY78
Z" 0#$29,407GKEA?
/*045'-6' ?[
3. Về phẩm chất
\.L8</;T?.LC4S/]9!/^5=C$W45'
9D:/AL?_4HET=9
ZR=`8ZR=7CR=90=CR+ ?7U0'G = ,
>=
VA8?._%a3 4b4'::! 4G2
UE_=" A/A5c4.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
<d
e7D:f)d
#Sg%
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
h?BC=?>
h?BC=?C40:ig:
2. Học sinh
)<&d
5C9'+T=9.6 4070/;;7D:g?.T
" <N
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:,A=7+0G=240=L
b. Nội dung:
<N8
J)I/;:_::CQD/,?78)I/;S/j*6 C.3
1C3:C?G
J-Wf)90='A
f)8
Jkg= 5259%AUg?.T" <N
J#lg0:W
c. Sản phẩm:
f24a" 45Af)10#$0#$%&'
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động cá nhân
J@L8?2 '=;7D:
<.7+g/g740_V =6+_00mAU8
? Đoạn video đề cập tới triều đại và nhân vật lịch sử nào? Nêu hiểu biết của em về
các dữ kiện lịch sử đó?
J@Lc8f),A259%AU
J@Ln8<N?.Tf)4f)DEC4-+
J@Lo8<NDECC?2'=;
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
2.1. Mục 1. Chủ động tiến công để tự vệ
a. Mục tiêu:(
G40?A==" 0
f209B53K" + 32b==;B*'
A?90"
b. Nội dung:<N?.Tf)6 +fC9S0+ 59.
6 C70 K9')<&nCo259%AUC*'
'=;g?.T" <N
c. Sản phẩm: A59%" 7+
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động cá nhân
@L8<N '=;8
7K06 +GC9
SY?59%AU8
N!8
? Nêu âm mưu của nhà Tống khi xâm
lược nước ta
? Nhà Tống đã làm gì để thực hiện âm
mưu xâm lược Đại Việt
? Trước âm mưu và hành động chuẩn bị
xâm lược của nhà Tống, chủ trương đối
phó của nhà Lý là gì?
? Nêu hiểu biết của em về nhân vật lịch
sử Lý Thường Kiệt?
? Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương gì
để chống quân Tống?
@Lc8f)+?QC59%AU
@Ln8f)DEC4-+
@Lo8<NDECC
W
Hoạt động cặp đôi
@L8<N '=;8
7K06 +GC9
SY?59%AU8
? Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự
vệ chứ không phải cuộc tấn công để xâm
lược?
? Việc chủ động tiến công của nhà Lý có
ý nghĩa như thế nào?
@Lc8f)59D
@Ln8,/'m:K4
Zm:KDEC4-+
@Lo8<NDECC
W
Ta chỉ tấn công vào căn cứ quân sự, kho
lương và vũ khí của quân Tống để xâm
lược Đại Việt. Khi hoàn thành mục tiêu
ra lập tức rút quân về nước. Cách đánh
độc đáo, sáng tạo của Lý Thường Kiệt
đã đẩy địch vào tình thế bị động làm
1. Chủ động tiến công để tự vệ
a. Âm mưu của nhà Tống
kA=9,N'256?>
RL0=p9Y-
JkaZR=: ,N'q:B
V =
JVR5'4K4" A/A
cL
Jh qp=1a
b. Chủ trương của nhà Lý
ZI#$%&'90=-`?
g=6A3:Z =:
V0 #$ " _8 r. :
AsKL2*'
J C_,6A
90= ,/L+*`?" #$
%&'jK53K
03
Jf,0tZA6A a1
L
u#0= ?-,090=D=
9, KEA=9" 0
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thay đổi kế hoạch và làm chậm bước tấn
công của chúng đồng thời tạo thuận lợi
cho ta có thêm thời gian chuẩn bị kháng
chiến.
2.2. Mục 2. Xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến
a. Mục tiêu:(
hK5:!?+KVV?'
f2" 0#$'v4H
b. Nội dung:<N?.Tf)K9')<&C6 +9Sc
0,/g1'v4H2*''=;
g?.T" <N
c. Sản phẩm:A59%" 7+
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Sử dụng kĩ thuật Think- Pair- Share
7K+C6 +9
Sc0,/g1'v4H
Y?59D
059%AU+ 8
? Sau khi rút quân về nước nhà Lý
chuẩn bị kháng chiến như thế nào?
? Mô tả phòng tuyến sông Như Nguyệt
và lí giải vì sao Lý Thường Kiệt lại cho
xây dựng phòng tuyến chặn giặc ở đây?
? Hãy nêu nét độc đáo của nhà Lý trong
việc chuẩn bị kháng chiến? Qua đó em
rút ra được bài học gì?
@Lc8f),Au>=
@Ln8f):m:C -C5
9DAUm
@Lo8
<7+m:43G +w
/G=259L:
f+9lgC:5SB*
<NDECCW
Việc xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
dựa trên sự kết hợp giữa địa hình tự
nhiên, bãi chướng ngại vật cùng với lực
2. Xây dựng phòng tuyến chuẩn bị
kháng chiến (1076- 1077)
#$%&',9'H
:_v4H4:!
ZI #$ & V?. mj 42
K&.
kA? /* :! ? +K V
V?'
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lượng thuỷ - bộ được bổ trí trọng điểm
nên vừa có thể bảo vệ được toàn chiến
tuyến, vừa nhanh chóng tập trung tổ
chức phản công địch. Đây chính là sự
độc đáo, sáng tạo trong cách tổ chức
đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
2.3. Mục 3. Tổ chức phản công và kết thúc chiến tranh.
a. Mục tiêu:(
G40?D,:!?+KVV?'
#$5a " #$%&'
f2 m" #$%&' 0 $
Q " 0#$
b. Nội dung:<N?.Tf)7K9')<&Cx6 +9
Sn2*''=;g?.T" <N
c. Sản phẩm: A59%" 7+
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động nhóm- kĩ thuật mảnh ghép
@L8<N '=;8
Vòng 1:
7K06 +9Sn
Y?59Dgo>=59%A
U+ 8
- Nhóm 1: Dùng lược đồ 15.3 Trận
chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
để miêu tả trận chiến đấu?
- Nhóm 2: Vì sao đang ở thế thắng mà
Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương
lượng giảng hòa với giặc?
- Nhóm 3: Nêu những nét độc đáo trong
cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
- Nhóm 4: Nêu ý nghĩa cuộc kháng
chiến chống Tống của Lý Thương Kiệt?
Vòng 2:
V>==L+y93?7+" o>=
=z>=c4,
Z?. " q>= +w
/59Dq!) >5
9D59%AU8
3. Tổ chức phản công và kết thúc
chiến tranh.
ZR=xC6Av4H
0L g %8"?0
4
C6A5V =
{ 0L
({A44Hm0/qAp
4%4l+KVV?'
{A"?4H6A" #$&V?.
m20+Az6A4
( ZEAC0 #$ 6A
+K V V?'C 43 % 3
K0Sm
{A
#$%&'5! a
* Ý nghĩa:
#0l?'%" 6A0
/A
Z"19D:/A
V0Yq4U=EA=9
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85