Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù của môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều
đông – tây, theo chiều bắc – nam và theo chiều cao (khu vực dãy Anđet).
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai được các nội dung kiến thức địa lí thông qua hệ thống kênh chữ trong bài học.
+ Biết đọc bản đồ: Tự nhiên châu Mỹ, các đới và kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mỹ
để xác định được các khu vực địa hình, một số kiểu khí hậu của khu vực Trung và Nam Mỹ.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để sưu tầm và trình bày các thông tin
về một số địa điểm tại khu vực Trung và Nam Mỹ. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về sự phân hoá tự
nhiên ở khu vực Trung và Nam Mỹ.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức qua SGK, bản đồ, tranh ảnh, mạng Internet.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông
qua việc tham gia thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về tự nhiên khu vực Trung và Nam Mỹ. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người
khác trong quá trình làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của học sinh
+ SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ sách KNTT). + Bút màu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) + Keo, kéo cắt giấy
2. Chuẩn bị của giáo viên + Phiếu học tập
+ Tranh ảnh, bản đồ phóng to
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi, sự tò mò cho HS trước khi đi vào nội dung bài học
b. Nội dung: HS tìm ra những từ khoá khái quất về khu vực Trung và Nam Mỹ thông
qua việc tham gia vào trò chơi
c. Sản phẩm: Kết quả tham gia vào trò chơi của HS d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy tham gia vào trò chơi: VUA TIẾNG VIỆT
Luật chơi: GV nêu một từ khoá trong đó các chữ cái trong từ khoá đã bị xáo trộn vị
trí. HS hãy dựa vào hiểu biết, phán đoán của mình để tìm ra được từ khoá chính xác. Từ khoá:
1. ô/a/h/L/h/i/p/x/n/a – Lá phổi xanh
2. g/b/n/ă/ô/g/Đ/n - Đồng bằng
3. i/l/ư/g/ơ/a/N/i - Người lai
4. â h/a/i/t/o/Đ/h/ô - Đô thị hoá
5. o/n/h/ a/P/â/h – Phân hoá
- Bước 2: HS quan sát từ khoá, suy nghĩ tìm ra đáp án chính xác
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung
- Bước 4: GV tổng hợp kết quả, khen ngợi HS và kết nối vào bài học
“ Ở những tiết học tới đây, chúng ta sẽ tiếp tục chuyến du lịch vòng quanh thế giới
bằng việc dừng chân ở phần phía nam châu Mỹ. Các từ khoá trong trò chơi vừa rồi là
những cụm từ thể hiện đặc trưng cả về mặt tự nhiên lẫn dân cư xã hội của khu vực
Trung và Nam Mỹ. Trước tiên, sự rộng lớn về lãnh thổ, đa dạng về địa hình sẽ tác
động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên ở đây?, chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ những
nội dung này trong bài học số 16.”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 : Xác định vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mỹ trên bản đồ
a. Mục tiêu: Xác định được vị trí, giới hạn của khu vực Trung và Nam Mỹ trên bản đồ
b. Nội dung: HS quan sát hình 2 SGK và kể tên, xác định vị trí các bộ phận.
c. Sản phẩm: HS nêu tên và xác định được các bộ phận của khu vực Trung và Nam Mỹ trên bản đồ. d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Xác định trên bản đồ vị trí các bộ phận hợp thành khu vực Trung và Nam Mỹ.
- Bước 2: HS xác định vị trí các bộ phận trên trong hình 2 SGK trang 150
- Bước 3: GV gọi HS xác định vị trí các bộ phận trên bản đồ.
- Bước 4: GV nhấn mạnh: Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm: Trung Mỹ (Mê hi cô, eo
đất Trung Mỹ), các đảo, quần đảo trong biển Caribe và toàn bộ lục địa Nam Mỹ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân hoá tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mỹ
a. Mục tiêu: Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông – tây, theo chiều
bắc – nam và theo chiều cao (trên dãy núi Anđet).
b. Nội dung: HS đọc nội dung SGK, quan sát bản đồ và hoàn thành nội dung phiếu học tập. c. Sản phẩm: NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Sự phân hoá tự nhiên theo chiều bắc – nam
Từ bắc – nam lần lượt có sự phân hoá về khí hậu và cảnh quan như sau: Đới khí hậu Đặc điểm khí hậu Cảnh quan Xích đạo Nóng ẩm quanh năm Rừng mưa nhiệt đới Cận xích đạo
Chia thành 2 mùa: mùa khô Rừng thưa nhiệt đới (Xa van) và mùa mưa Nhiệt đới
Nóng, lượng mưa giảm dần từ Rừng nhiệt đới ẩm – xa van – cây đông sang tây bụi – hoang mạc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Cận nhiệt đới
Mùa hạ nóng, mùa đông ấm
Rừng cận nhiệt, thảo nguyên,
hoang mạc và bán hoang mạc Ôn đới Mát mẻ quanh năm
Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc
2. Sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây Khu vực Phía tây Ở giữa Phía đông Trung Mỹ Khô hạn Mưa nhiều Rừng thưa, xa van Rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ
Miền núi Anđet cao Chuỗi đồng bằng Sơn nguyên bị bào mòn,
3000 – 5000 m gồm rộng lớn và bằng đồi núi thấp là chủ yếu
nhiều dãy núi, xen phẳng: - SN. Guyana: nóng ẩm,
giữa là các thung - Ô ri nô cô rừng cây rậm rạp lũng và cao nguyên -Amadon:
mưa - SN. Braxin: khô hạn,
Thiên nhiên phân nhiều, rừng mưa rừng thưa và xa van
hoá giữa sườn tây và nhiệt đới bao phủ phát triển sườn đông. - La Plata, Pam pa: mưa ít, xa van và cây bụi phát triển
3. Sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao - Dưới thấp:
+ Vùng Bắc và Trung An đét có khí hậu nóng ẩm, rừng mưa nhiệt đới phát triển
+ Vùng Nam An đét có khí hậu ôn hoà, phát triển rừng cận nhiệt và ôn đới
- Lên cao: thiên nhiên thay đổi tương ứng với sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm. d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 6 HS, hoàn thành nội dung phiếu học
tập trong thời gian 10 phút
+ Dụng cụ làm bài: Keo, kéo cắt giấy, bút màu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 16 Địa lí 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ
341
171 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-24565
Đánh giá
4.6 / 5(341 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù của môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều
đông – tây, theo chiều bắc – nam và theo chiều cao (khu vực dãy Anđet).
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai được các nội dung kiến thức địa lí thông qua hệ thống kênh chữ trong bài
học.
+ Biết đọc bản đồ: Tự nhiên châu Mỹ, các đới và kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mỹ
để xác định được các khu vực địa hình, một số kiểu khí hậu của khu vực Trung và
Nam Mỹ.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để sưu tầm và trình bày các thông tin
về một số địa điểm tại khu vực Trung và Nam Mỹ.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về sự phân hoá tự
nhiên ở khu vực Trung và Nam Mỹ.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức qua SGK, bản đồ, tranh ảnh, mạng Internet.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông
qua việc tham gia thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về tự nhiên khu vực Trung và Nam
Mỹ.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người
khác trong quá trình làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của học sinh
+ SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ sách KNTT).
+ Bút màu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Keo, kéo cắt giấy
2. Chuẩn bị của giáo viên
+ Phiếu học tập
+ Tranh ảnh, bản đồ phóng to
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi, sự tò mò cho HS trước khi đi vào nội dung bài
học
b. Nội dung: HS tìm ra những từ khoá khái quất về khu vực Trung và Nam Mỹ thông
qua việc tham gia vào trò chơi
c. Sản phẩm: Kết quả tham gia vào trò chơi của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy tham gia vào trò chơi:
VUA TIẾNG VIỆT
Luật chơi: GV nêu một từ khoá trong đó các chữ cái trong từ khoá đã bị xáo trộn vị
trí. HS hãy dựa vào hiểu biết, phán đoán của mình để tìm ra được từ khoá chính xác.
Từ khoá:
1. ô/a/h/L/h/i/p/x/n/a – Lá phổi xanh
2. g/b/n/ă/ô/g/Đ/n - Đồng bằng
3. i/l/ư/g/ơ/a/N/i - Người lai
4. â h/a/i/t/o/Đ/h/ô - Đô thị hoá
5. o/n/h/ a/P/â/h – Phân hoá
- Bước 2: HS quan sát từ khoá, suy nghĩ tìm ra đáp án chính xác
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung
- Bước 4: GV tổng hợp kết quả, khen ngợi HS và kết nối vào bài học
“ Ở những tiết học tới đây, chúng ta sẽ tiếp tục chuyến du lịch vòng quanh thế giới
bằng việc dừng chân ở phần phía nam châu Mỹ. Các từ khoá trong trò chơi vừa rồi là
những cụm từ thể hiện đặc trưng cả về mặt tự nhiên lẫn dân cư xã hội của khu vực
Trung và Nam Mỹ. Trước tiên, sự rộng lớn về lãnh thổ, đa dạng về địa hình sẽ tác
động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên ở đây?, chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ những
nội dung này trong bài học số 16.”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 : Xác định vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mỹ trên bản đồ
a. Mục tiêu: Xác định được vị trí, giới hạn của khu vực Trung và Nam Mỹ trên bản
đồ
b. Nội dung: HS quan sát hình 2 SGK và kể tên, xác định vị trí các bộ phận.
c. Sản phẩm: HS nêu tên và xác định được các bộ phận của khu vực Trung và Nam
Mỹ trên bản đồ.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Xác định trên bản đồ vị trí các bộ phận hợp thành khu
vực Trung và Nam Mỹ.
- Bước 2: HS xác định vị trí các bộ phận trên trong hình 2 SGK trang 150
- Bước 3: GV gọi HS xác định vị trí các bộ phận trên bản đồ.
- Bước 4: GV nhấn mạnh: Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm: Trung Mỹ (Mê hi cô, eo
đất Trung Mỹ), các đảo, quần đảo trong biển Caribe và toàn bộ lục địa Nam Mỹ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân hoá tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mỹ
a. Mục tiêu: Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông – tây, theo chiều
bắc – nam và theo chiều cao (trên dãy núi Anđet).
b. Nội dung: HS đọc nội dung SGK, quan sát bản đồ và hoàn thành nội dung phiếu
học tập.
c. Sản phẩm:
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Sự phân hoá tự nhiên theo chiều bắc – nam
Từ bắc – nam lần lượt có sự phân hoá về khí hậu và cảnh quan như sau:
Đới khí hậu Đặc điểm khí hậu Cảnh quan
Xích đạo Nóng ẩm quanh năm Rừng mưa nhiệt đới
Cận xích đạo Chia thành 2 mùa: mùa khô
và mùa mưa
Rừng thưa nhiệt đới (Xa van)
Nhiệt đới Nóng, lượng mưa giảm dần từ
đông sang tây
Rừng nhiệt đới ẩm – xa van – cây
bụi – hoang mạc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Cận nhiệt đới Mùa hạ nóng, mùa đông ấm Rừng cận nhiệt, thảo nguyên,
hoang mạc và bán hoang mạc
Ôn đới Mát mẻ quanh năm Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc
2. Sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây
Khu vực Phía tây Ở giữa Phía đông
Trung Mỹ Khô hạn
Rừng thưa, xa van
Mưa nhiều
Rừng mưa nhiệt đới
Nam Mỹ Miền núi Anđet cao
3000 – 5000 m gồm
nhiều dãy núi, xen
giữa là các thung
lũng và cao nguyên
Thiên nhiên phân
hoá giữa sườn tây và
sườn đông.
Chuỗi đồng bằng
rộng lớn và bằng
phẳng:
- Ô ri nô cô
-Amadon: mưa
nhiều, rừng mưa
nhiệt đới bao phủ
- La Plata, Pam pa:
mưa ít, xa van và cây
bụi phát triển
Sơn nguyên bị bào mòn,
đồi núi thấp là chủ yếu
- SN. Guyana: nóng ẩm,
rừng cây rậm rạp
- SN. Braxin: khô hạn,
rừng thưa và xa van
phát triển
3. Sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao
- Dưới thấp:
+ Vùng Bắc và Trung An đét có khí hậu nóng ẩm, rừng mưa nhiệt đới phát triển
+ Vùng Nam An đét có khí hậu ôn hoà, phát triển rừng cận nhiệt và ôn đới
- Lên cao: thiên nhiên thay đổi tương ứng với sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 6 HS, hoàn thành nội dung phiếu học
tập trong thời gian 10 phút
+ Dụng cụ làm bài: Keo, kéo cắt giấy, bút màu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Tài liệu: Nội dung SGK, quan sát hình 1 trang 140, hình 2 trang 150, bảng chú giải
thảm thực vật GV đã in sẵn.
- Bước 2: HS đọc SGK, quan sát bản đồ và thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập.
GV bao quát lớp, giải đáp thắc mắc của HS
- Bước 3: GV gọi HS trình bày.
Lưu ý: GV định hướng cho HS trình bày để làm nổi bật được sự phân hoá tự nhiên
khu vực theo chiều: đông – tây, bắc – nam, theo độ cao.
VD: Dựa vào nội dung vừa hoàn thành trên PHT
+ HS 1: Trình bày sự phân hoá tự nhiên theo chiều từ Bắc – Nam của khu vực
+ HS 2: Trình bày sự phân hoá tự nhiên giữa phía tây và phía đông của Trung Mỹ,
Nam Mỹ.
+ HS 3: Trình bày sự phân hóa tự nhiên giữa sườn tây và sườn đông, từ chân núi lên
đỉnh núi của dãy An đét.
GV hỏi thêm một số câu hỏi mở rộng:
1. Tại sao thiên nhiên Trung và Nam Mỹ có sự phân hoá đa dạng theo chiều bắc -
nam?
2. Yếu tố địa hình và dòng biển đã tác động như thế nào đến sự phân hoá tự nhiên ở
lục địa Nam Mỹ?
- Bước 4: GV chính xác hoá kiến thức, nhấn mạnh tác động của dòng biển và địa hình
đối với sự phân hoá khí hậu, thực vật của khu vực. GV đánh giá, cho điểm, khen ngợi
các nhóm.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã tìm hiểu trong bài học.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, bản đồ để hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS nối đúng các thông tin ở các cột
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 đội chơi – 4 tổ và giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung đã
được tìm hiểu trong bài, kết hợp với bản đồ hình 1 trang 140, hình 2 trang 150 hoàn
thành bài tập sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS quan sát thông tin ở các cột, dựa vào kiến thức đã học, bản đồ để suy
nghĩ, thống nhất ý kiến và hoàn thành bài tập. Ghi đáp án vào bảng phụ. Đưa ra tín
hiệu khi đã hoàn thành bài tập ( có thể treo kết quả lên bảng – úp đáp án vào mặt
bảng).
- Bước 3: GV hiển thị đáp án của các nhóm. HS chữa bài.
- Bước 4: GV tổng kết, khen ngợi, thưởng quà/điểm cho nhóm hoàn thành nhanh nhất
và đúng nhất. GV chuyển sang hoạt động vận dụng.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để sưu tầm các thông
tin về một số địa điểm nổi bật ở Trung và Nam Mỹ
b. Nội dung: HS sử dụng mạng Internet để sưu tầm và ghi chép lại thông tin
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Sử dụng mạng Internet để sưu tầm các thông tin về một
trong các địa điểm sau:
+ Kênh đào Panama
+ Thác nước Angle
+ Hoang mạc Atacama
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Sông Amadon/đồng bằng Amadon
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ ( có thể làm trên lớp hoặc GV giao về nhà)
- Bước 3: GV gọi một số học sinh trình bày vào cuối tiết/đầu tiết học sau.
- Bước 4: GV cho điểm/cộng điểm cho các bài trình bày tốt.
5. Hoạt động nối tiếp – giao về nhà
- GV yêu cầu HS tìm kiếm, thu thập một số thông tin liên quan đến rừng Amazon
để chuẩn bị cho nội dung bài học tới :
+ Đặc điểm rừng Amadon
+ Những tác động của con người, tự nhiên lên rừng Amadon
+ Những biện pháp bảo vệ rừng Amadon
- Thời gian: 1 tuần
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHỤ LỤC
Tên thành viên:
Lớp:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1: Đọc SGK/149, 150, 151; quan sát hình 2/SGK 150, hình 4 SGK/151; sử
dụng dụng cụ đã chuẩn bị để hoàn thành bài tập sau:
1. Tô màu và chú thích cho các đới khí hậu ở Trung và Nam Mỹ
2. Cắt – dán:
- Tên các dạng địa hình vào vị trí thích hợp trên bản đồ
- Kí hiệu ở khu vực mưa ít, ở khu vực mưa nhiều
- Kí hiệu thảm thực vật tương ứng cho mỗi khu vực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài tập 2: Quan sát hình: Sự phân hoá của thảm thực vật ở sườn tây và sườn đông
dãy An đét qua lãnh thổ Pê ru, hoàn thành nội dung bảng sau:
Độ cao (m) Thảm thực vật ở sườn Tây
Thảm thực vật ở sườn
Đông
0 - 1000
1000 - 3000
3000 - 4000
4000 - 5000
Trên 5000
BẢNG TÊN/KÍ HIỆU CHO HỌC SINH CẮT DÁN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
SN. GUY AN NA SN. BRAXIN
ĐB. Ô RI NÔ
CÔ
ĐB. AMADON
ĐB. LA PLA-TA ĐB. PAM PA DÃY AN ĐÉT TRUNG MỸ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85